Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Xếp $12$ học sinh gồm $7$ nam, $5$ nữ theo hàng dọc ta có \(12!\) cách xếp
Trươc tiên, chọn 1 bạn là nam đứng đầu hàng ta có $7$ cách chọn
Chọn 1 bạn nam đứng cuối hàng ta có $6$ cách chọn
$10$ bạn còn lại xếp ở bên trong ta có \(10!\) cách xếp
Do đó số kết cục thuận lợi: \(7.6.10!\)
Vậy xác suất để người đứng hàng đầu và cuối đều là nam là:
\(P(A)=\frac{7.6.10!}{12!}=\frac{7}{22}\)
Đáp án C
S A B C D M
\(MA=2a-x\) ;\(MB^2=MA^2+AB^2\); \(MC^2=MA^2+AC^2\)
\(MD^2=MA^2+AD^2\)
\(\Rightarrow MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=4MA^2+AB^2+AC^2+AD^2\)
Do đáy là nửa lục giác đều:
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=120^0\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cos120}=a\sqrt{3}\)
\(AD=2BC=2a\)
\(\Rightarrow4\left(2a-x\right)^2+a^2+3a^2+4a^2=12a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-x\right)^2=a^2\Rightarrow x=a\)
b/ Nói chung là tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp
Gọi I là trung điểm AD \(\Rightarrow I\) là tâm lục giác đều
\(\Rightarrow IA=IB=IC=ID\)
Trong mặt phẳng \(\left(SAD\right)\), qua I kẻ đường thẳng d song song SA \(\Rightarrow\) mọi điểm trên d đều cách đều 4 đỉnh của đa giác đáy
Gọi N là trung điểm SA, trong mặt phẳng (SAD), qua N kẻ đường thẳng d' vuông góc SA (hay song song AD) cắt d tại K \(\Rightarrow K\) là điểm cần tìm
c/ Theo tính chất lục giác đều ta có \(AB\perp BD\)
\(\Rightarrow BD\perp\left(SAB\right)\)
Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBD\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}\Rightarrow AH=\frac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)
Đáp án : A
Phương án 1: Chọn 1 học sinh giỏi lớp 11A có 25 cách chọn.
Phương án 2: Chọn 1 học sinh giỏi lớp 12A có 20 cách chọn.
Theo quy tắc cộng; có 25+20=45 cách chọn.
Chọn D
Vì mỗi học sinh lớp 12A được đăng kí 1 hoặc 2 tiết mục trong số 3 tiết mục văn nghệ nên số cách lựa chọn tiết mục văn nghệ của mỗi học sinh là: C 3 1 + C 3 2 = 6.
Lớp 12A có 44 học sinh đều tham gia văn nghệ nên số cách để lớp lựa chọn là: 6 44 .
Đáp án A.
Gọi r và h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ. Khi đó r = a.
Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có các kích thước lần lượt là h và 2r. Từ giả thiết ta có:
2(h + 2r) = 12a ⇔ h = 6a - 2r = 4a
Vậy thể tích khối trụ là: (đvtt).
Đáp án C
Gọi I là trung điểm SC
Tam giác SAC vuông tại A, ta có: IA = IS = IC
=> ∆ SBC vuông tại B, ta có IB = IS = IC
Tương tự ta có ID = IS = IC
Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính bằng 1 2 SC
Tam giác ABC vuông tại B, ta có: AC =
Tam giác SAC vuông tại A, ta có SC =
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chóp là: R = 13 a 2
12a+111,25=578,62
<=>12a=467,37
<=>a=38,9475