![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3.
=>p lẻ
=>p2 lẻ
=>p2+2003 chẵn
mà p>3=>p2>3=>p2+2003>3
=>p2+2003 là hợp số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
\(A=\left(p-1\right)\left(p+1\right)=p^2-1\)
p là SNT > 3
=> p lẻ ; \(p⋮̸3\)
p lẻ => p=2k+1
\(\Rightarrow p^2-1=\left(2k+1\right)^2-1\\ =4k^2+4k=4k\left(k+1\right)⋮8\)
\(p⋮̸3\Rightarrow p^2\) chia 3 dư 1 =>p^2-1 chia hết 3
(3;8)=1 => p^2-1 chia hết 24
2.
Xét tổng :
\(B=p+\left(p+2\right)=2p+2=2\left(p+1\right)\)
Ta có :
\(p\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮3\)
Mà p;p+2 là số nguyên tố > 3 => p;p+2 không chia hết 3
=> p+1 chia hết 3 => B chia hết 3
p là SNT > 3 => p lẻ => \(p+1⋮2\Rightarrow2\left(p+1\right)⋮4\Rightarrow B⋮4\)
(3;4)=1\(\Rightarrow B⋮12\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
p là số nguyên tố > 3
=> p =3k+1 ; 3k+2
Xét p=3k+1
=> p2+2015
= (3k+1)(3k+1)+2015
= 3k(3k+1)+3k+1+2015
= 3k(3k+1)+3k+2016
Vì 3k(3k+1) ; 3k ; 2016 chia hết cho 3
=> 3k(3k+1)+3k+2016 chia hết cho 3
=> p2+2015 là hợp số
Xét p =3k+2
=> p2+2015
= (3k+2)(3k+2) +2015
= 3k(3k+2)+2(3k+2)+2015
= 3k(3k+2)+6k+4+2015
= 3k(3k+2)+6k+2019
Vì 3k(3k+2); 6k ; 2019 chia hết cho 3
=> 3k(3k+2)+6k+2019 chia hết cho 3
=> p2+2015 chia hết cho 3
=> p2+2015 là hợp số
=> p2+2015 luôn là hợp số khi p là số nguyên tố > 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có: 2/3.h = 8/12.h và 3/4.h = 9/12.h, mà 9/12 > 8/12 nên 3/4.h > 2/3.h
b) Ta có: 7/10.m=14/20.m và 3/4.m = 15/20.m, mà 14/20 < 15/20 nên 7/10.m < 3/4.m
c) Ta có: 7/8.kg=35/40.kg và 9/10.kg = 36/40.kg, mà 35/40 < 36/40 nên 7/8.kg < 9/10.kg
d) Ta có: 5/6.km/h = 15/18.km/h và 7/9.km/h = 14/18.km/h, mà 15/18 > 14/18 nên 5/6.km/h > 15/18
1/2=3/6
2/3=4/6
=>1/2<2/3
=>2/3 lớn hơn
MSCNN là : 6
1/2 x 3 = 3/6
2/3 x 2 = 4/6
3/6 < 4/6 thì 1/2 < 2/3 nên 2/3 lớn hơn