Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)
Khi đó PT tương đương: \(a^2-2\left(m+1\right)a+2m+1=0\) (1)
\(\Delta^'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-1\cdot\left(2m+1\right)=m^2+2m+1-2m-1=m^2\)
Mà \(\Delta^'=m^2\ge0\left(\forall m\right)\) => PT luôn có nghiệm
Để PT đề bài có 2 nghiệm phân biệt thì ta có 2TH sau:
TH1: PT(1) phải có 1 nghiệm dương, 1 nghiệm âm
Khi đó theo hệ thức viet thì \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< -\frac{1}{2}\)
Khi đó a dương sẽ là giá trị thỏa mãn => \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\sqrt{a}\\x_2=-\sqrt{a}\end{cases}}\)
TH2: PT(1) có nghiệm kép dương
PT có nghiệm kép thì \(\Delta^'=0\Rightarrow m=0\)
Thay vào ta được: \(x^4-2x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=0\Rightarrow x^2-1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}m=0\\m< -\frac{1}{2}\end{cases}}\) thì PT có 2 nghiệm phân biệt
x2+2(m-1)x+m2+1=0 (*) Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khi: \(\Delta>0\) hay \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Leftrightarrow-8m>0\Leftrightarrow m<0\left(I\right)\)
Theo giả thiết giả sử ta có: \(x_1>1,x_2<1\Rightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)<0\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1<0\left(II\right)\)
Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m^2+1;x_1+x_2=-2\left(m-1\right)\) Thay vào (II) Ta có: \(m^2+1+2\left(m-1\right)+1<0\Leftrightarrow m\left(m+2\right)<0\)
Hay -2<m<0 Thỏa mãn cả (I).
Vậy -2<m<0 Thì phương trình (*) thỏa mãn điều kiện bài ra
b Có ∆’ = (m + 1)2 – m2 = 2m + 1
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì 2m + 1 > 0 ⇔ m > -
Vì x = -2 là nghiệm của pt nên ta có 4 – 4(m + 1) + m2 = 0
⇔ m2 – 4m = 0 ⇔ m = 0 ; m = 4
Vậy với m = 0 ; m = 4 thì pt có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiêm = -2
11.5. Tìm m để pt: x2 +9x +m - 2 = 0 có 2 nghiệm phân biệt cùng nhỏ hơn -3.
Xét \(\Delta=81-4\left(m-2\right)>0\)
\(\Rightarrow m< \frac{89}{4}\)
Theo hệ thức Vi-et ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-9\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\left(x_1+3\right)\left(x_2+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m-2-27+9>0\)
\(\Rightarrow m>20\)
do đó \(20< m< \frac{89}{4}\)
\(x^2+9x+m-2=0\) có 2 nghiệm khi \(\Delta=9^2-4\left(m-2\right)>0\Leftrightarrow m< \frac{81+8}{4}=\frac{89}{4}\)
Theo định lý viete, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-9\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)
Để 2 nghiệm cùng nhỏ hơn $-3$ thì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-3\right)\left(x_2-3\right)>0\\x_1+x_2< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)+9>0\\x_1+x_2< 6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2-3\left(9\right)+9>0\\-9< 6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m>-34\)
KL: ............................
1.6 Giải tương tự bạn nhé!