K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

8

Đây toán của tiểu học mà

27 tháng 1 2016

kết quả đúng là 4

CÔNG BỐ GIẢI THƯỞNG CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH LẦN 3 (VEMC 2020) Cuộc thi Toán Tiếng Anh lần 3 - VEMC 2020 đã kết thúc sau hơn nửa tháng tranh tài. Kết thúc vòng 3 - vòng chung khảo và kết thúc đợt chấm phúc khảo, giải thưởng thuộc về những bạn sau: @1 GIẢI NHẤT: Thẻ cào 100k + 30GP. 1. Trần Thanh Phương @2 GIẢI NHÌ: Thẻ cào 50k + 20GP 2. TRẦN MINH HOÀNG 3. Takahashi Eriko Mie @3 GIẢI BA: 15GP 4....
Đọc tiếp

CÔNG BỐ GIẢI THƯỞNG CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH LẦN 3 (VEMC 2020)

Cuộc thi Toán Tiếng Anh lần 3 - VEMC 2020 đã kết thúc sau hơn nửa tháng tranh tài. Kết thúc vòng 3 - vòng chung khảo và kết thúc đợt chấm phúc khảo, giải thưởng thuộc về những bạn sau:

@1 GIẢI NHẤT: Thẻ cào 100k + 30GP.

1. Trần Thanh Phương

@2 GIẢI NHÌ: Thẻ cào 50k + 20GP

2. TRẦN MINH HOÀNG

3. Takahashi Eriko Mie

@3 GIẢI BA: 15GP

4. Nguyễn Thị Diệp

5. Nguyễn Thế Mãnh

6. Phan Đỗ Thành Nhân

Thầy @phynit
sẽ liên hệ với các bạn để trao giải thưởng, cộng GP thầy sẽ cộng trực tiếp vào tài khoản.

Mình xin được cảm ơn 77 bạn đã tham gia và ủng hộ cuộc thi. Nếu có thắc mắc, sự cố về cuộc thi và giải thưởng, các bạn hãy bình luận dưới bài viết này.

-------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN VÒNG 3 VÀ THANG CHẤM ĐIỂM

Câu 1. Số lớn nhất được tạo bởi ba số 2 mà không dùng kí hiệu toán học nào là \(2^{22}=4194304\). Số lớn nhì là \(22^2=484\). Vậy khoảng cách của chúng là \(4194304-484=4193820\).

Đúng: 2 (16%)

Câu 2. Xác suất xảy ra là: \(\frac{5}{6}.\frac{4}{6}.\frac{3}{6}.\frac{2}{6}.\frac{1}{6}=\frac{5}{324}\approx1.54\%\). Viết phân số hoặc phần trăm (có dấu xấp xỉ) sẽ được 100% số điểm.

Đúng: 4 (33%)

Câu 3. Quy luật như sau: \(@n=n!+n\left(n-1\right)+1\)

Như vậy @6 = 751.

Đúng: 4 (33%)

Câu 4. Có 3 đáp án: B,C,D (lưu ý đề bài yêu cầu "answers") - Mỗi đáp án sẽ có 2 con vi khuẩn bị ăn thịt.

Đúng: 1 (TRẦN MINH HOÀNG - 8%)

Câu 5. Bài làm điểm cao nhất thuộc về bạn Takahashi Eriko Mie - 33.0/36.0

Tham khảo đáp án full tại: https://drive.google.com/file/d/11XrH4crdIX8AGScoxt9JXAPn9P7GcCMP/view?fbclid=IwAR2rs0L0bsFwxcN0yc3R_Efh90jgT_g_SxiZEA4JCvArLgiLSf70ktJ27k8 (câu 10 - Đề thi AIMO 2017)

Câu 6. Bài làm cao điểm nhất thuộc về bạn TRẦN MINH HOÀNG - 19.0/36.0

Tham khảo đáp án full tại: https://drive.google.com/file/d/1dRq4rMZEtV9MeCAdB-lOcyh570EWOrbd/view?fbclid=IwAR2lAsMoqDPIHypIvlz1sHlM_YMaLtlxooHCV3XhO7tG7weXleYGMN9I7ZM (câu 10 - Đề thi AIMO 2016)

Họ và tên 1-4(max.28) 5(max.36) 6(max.36) (+) vòng 2 Tổng
TRẦN MINH HOÀNG 14.0 4.0 19.5 5.0 42.5
Nguyễn Thị Diệp 15.4 6.0 0.0 1.0 21.4
ling Giang nguyễn 2.0 0.0 0.0 0.0 2.0
Trần Thanh Phương 9.8 12.0 17.0 3.0 42.8
Takahashi Eriko Mie 6.9 33.0 0.0 1.0 40.9
Nguyễn Thế Mãnh 14.0 3.0 0.0 2.0 19.0
Phan Đỗ Thành Nhân 11.0 6.0 0.0 2.0 19.0
HISINOMA KINIMADO 15.4 0.0 0.0 0.0 15.4
Nguyễn Thị Ngọc Hân 3.4 0.5 0.0 2.0 5.9
White Hold 10.4 3.0 0.0 2.0 15.4
Dương Nguyễn 3.4 0.5 0.0 2.0 5.9
An Võ (Leo) 4.0 0.0 0.0 0.0

4.0

25
16 tháng 8 2020

Ủa cứ tưởng bài quy luật đúng :v

\(@x=\frac{53}{24}x^4-\frac{81}{4}x^3+\frac{1651}{24}x^2-\frac{379}{4}x+46\).

Từ đó @6 = 442

NV
18 tháng 8 2020

Mình nghĩ đây mới là 1 lối suy nghĩ hợp lý và "thông thường" hơn chứ nhỉ, khi cho \(k\) biến và \(k\) giá trị tương ứng thì gần như luôn luôn sẽ xác định được 1 đa thức có bậc \(k-1\) tương ứng

Cho 5 giá trị biến và 5 giá trị tương ứng của hàm thì lập tức người ta sẽ nghĩ tới 1 đa thức bậc 4 dạng \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)

Thay vào và giải hệ 5 pt 5 ẩn sẽ xác định hoàn toàn được đa thức. Nhẹ nhàng dùng 1 phép trừ giảm bớt còn 4 ẩn, sau đó ném hệ 4 ẩn vào casio và bấm là có kết quả

Trong khi quy luật của đáp án mò sấp mặt luôn @@

15 tháng 2 2016

Nếu ko cần trình bày thì dùng Pascal mà làm

 

21 tháng 7 2015

Dễ dàng chứng minh điều sau bằng biến đổi tương đương:\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng: 

\(M=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=2016-\frac{1}{2016}\)

 

13 tháng 10 2019

bạn ghi rõ đề ra được không

a: \(=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right)\cdot\dfrac{2x^2-x^3}{x^2-3x}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{-4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}\)

\(=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}=\dfrac{4x^2}{x-3}\)

b: \(=\dfrac{2x-1}{2x+1}:\left(2x-1+\dfrac{2-4x}{2x+1}\right)\)

\(=\dfrac{2x-1}{2x+1}:\dfrac{4x^2-1+2-4x}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x-1}{4x^2-4x+1}=\dfrac{1}{2x-1}\)

c: \(=\left(\dfrac{1}{1-x}-1\right):\left(x+1-\dfrac{2x-1}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{1-1+x}{1-x}:\dfrac{x^2-1-2x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{-x}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{-1}{x-2}\)

30 tháng 7 2019

Gọi vế trái BPT là A.

Xét biểu thức tổng quát:

\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{\left[n\left(n+1\right)\right]^2}}\\ =\frac{\sqrt{n^2\left(n^2+2n+1\right)+n^2+2n+1+n^2}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{n^4+2n^3+3n^2+2n+1}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{\sqrt{\left(n^2+n+1\right)^2}}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{n^2+n+1}{n\left(n+1\right)}\\ =\frac{n\left(n+1\right)+n+1-n}{n\left(n+1\right)}\\ =1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Suy ra:

\(A=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+1+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(=\left(1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)\) (2018 số hạng 1)

\(=2018+\frac{1}{2}-\frac{1}{2018}< 2018\)

Vậy \(A< 2018\left(đpcm\right)\).

Chúc bạn học tốt nhaok.

30 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nhé, mình đag ko bt cách chứng minh biểu thức tổng quát ;)

17 tháng 9 2020

Mình giúp phần a thôi, phần b chir là áp dụng không có gì khó cả.

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\left(a+b+c=0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\left(đpcm\right)\)

17 tháng 9 2020

b, \(A=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{400^2}}\)

\(A=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-2\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{399^2}+\frac{1}{\left(-400\right)^2}}\)

có 1 + 1 - 2 = 1 + 2 - 3 = ... + 1 + 399 - 400 = 0

nên theo câu a ta có : 

\(A=\left|1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right|+\left|1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right|+...+\left|1+\frac{1}{399}-\frac{1}{400}\right|\)

A = 1 + 1 -1/2 + 1 + 1/2 - 1/3 + 1 + 1/3 - 1/4 + ... + 1 + 1/399 - 1/400

= 400  1/400

= 159999/400