Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL :
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Hok tốt
trứng sán=>ấu trùng có lông bơi=>kí sinh vào ốc thích hợp=>ra môi trường nước=>ấu trùng có đuôi=>bám vào rau,bèo=>sán trưởng thành ở gan bò.
.
.
.
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
học tốt ạ
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
1,Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
2, Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
1) Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
2)
- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Câu 1 :
Đặc điểm
Trùng kiết lị
Trùng sốt rết
Cấu tạo
- Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
- Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng
- Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét
- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới
- Phân ra nhiều cơ thể mới
Cấu tạo:
+ Hình lá, dẹp, dài 2-5 cmm, máu đỏ máu
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
+ Cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng bụng phát triển
Biện pháp:
+ Từ bỏ các thói quen xấu
+ Vệ sinh cá nhân và thú y
+ Đặt công tác phòng trừ bệnh trở thành hoạt động mang tính xã hội
Cấu tạo:
+ Hình lá, dẹp, dài 2-5 cmm, máu đỏ máu
+ Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
+ Cơ vòng, cơ dọc và cơ lưng bụng phát triển
Biện pháp:
+ Từ bỏ các thói quen xấu
+ Vệ sinh cá nhân và thú y
+ Đặt công tác phòng trừ bệnh trở thành hoạt động mang tính xã hội
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh và ngành ruột khoang:
-Ngành động vật nguyên sinh:
+Có kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
+Phần lớn sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cớ thể
-Ngành ruột khoang:
+Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
+Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Câu 2: Vai trò của ngành ruột khoang:
-Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Câu 3: Các biện pháp phòng bệnh giun:
Các biện pháp phòng chống giun ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng
HOK TỐT NHA!!!!
K mk nha!!!
Câu 1 : * Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là :
- Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng
-Có kích thước hiển vi
-Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
*đặc điểm chung của ngành ruột khoang :
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Ruột dạng túi
-Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp
-Đều có tế bào tự vệ và tấn công
-Dị dưỡng
Câu 2 : Vai trò
Lợi ích :
-Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
-Có ý nghĩa sinh thái đv biển
-làm đồ trang trí , trang sức ( San hô)
-Cung cấp nguyên liệu vôi(san hô)
-Làm thực phẩm có giá trị (sứa)
-Hóa thạch san hô góp phần cho nghiên cứu địa chất
*Tác hại :
-Gây ngứa và độc(Sứa)
-Tạo đá ngầm , cản trở giao thông đg biển (San hô)
Câu 3 : Cái này mình chux học
Câu 4 : *Sán lá gan
Cấu tạo :Cơ thể hình lá , dẹp , dài , 2cm-5cm, có màu đỏ máu . MẮt , lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển
Vòng đời :
Sán lá gan đẻ trứng ->Trứng gặp nước ->ấu trùng có lôg bơi-> chui vào ốc ruộng->sinh sản rất nhanh các ấu trùng có đuôi->chui ra khỏi vỏ ốc , bám vào cây thủy sinh->rụng đuôi, kết thành kén sáng
Trâu bò ăn pải cây thủy sinh có kén sáng sẽ bị bệnh sán lá gan
* Giua đũa ( mk chux học )
Sán lá gan
- Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
- Các giác bám phát triển
Có hai nhánh ruột,không có hậu môn
Sinh sản: lưỡng tính,có tuyến noãn hoàng
Giun đũa
- Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại (tiết diện ngang tròn)
- Có lớp vỏ cuun bọc ngoài
-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- Sinh sản phân tính, tuyến sinh dục dạng ống
2
tk mk nha
1+1=2
trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
-Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
-Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.