Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ miêu tả cảnh thôn quê lúc hoàng hôn, chiều xuống. Những hình ảnh và âm thanh gợi lên khung cảnh ấy:
- Hình ảnh: tiếng sáo của trẻ chăn trâu đang dẫn những chú trâu no mẫm về nhà, có những cánh cò trắng đang từ từ đáp xuống cánh đồng phía trước, ở phía xa kia,
- Sắc màu thôn quê buổi chiều tà: Một làn khói mỏng phớt lên xóm thôn, ánh chiều tà còn lưu luyến, cò trắng, lúa xanh.
2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)
A.Chín bỏ làm mười
B.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
C.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang
D.Chịu khó mới có mà ăn
3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm.lòng..." (chú ý viết có dấu)
4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?
A.Ngồi mát ăn bát vàng
B.Muốn ăn thì lăn vào bếp
C.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
D.Ăn cho no, đo cho thẳng
5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?
A.Có
B.Không
6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?
A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt được
B. Chỉ sự chở che, bao bọc
C. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xa
D. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh
7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?
A.Biết đâu ma ăn cỗ
B.Bụt chùa nhà không thiêng
C.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
D.Dạy khỉ trèo cây
8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?(0.5 Điểm)
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Cả A và B
10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?
A.Trứng khôn hơn vịt
B.Ngựa non háu đá
C.Nhanh nhảu đoảng
D.Con cháu khôn hơn ông vải
11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
B. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
Nem công chả phượng
Sơn hào hải vị
Dân dĩ thực vi tiên
14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?
Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùng
Mua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mình
Mua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới
15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì?
A. Không cha mẹ
B. Không gia đình
C. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình
16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." (Tô Hoài).
A.Chủ ngữ ("Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ)
B.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "một người")
C.Vị ngữ (làm rõ chủ ngữ "bà Hương")
D.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "bà Hương")
17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng
D. Thầy bói xem voi
19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?
1 thành ngữ
2 thành ngữ
3 thành ngữ
không có thành ngữ nào
20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chú ý viết có dấu): "Sinh công... lập nghiệp"
21.Thành ngữ là gì?
A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên
1. Có nên học lệch?
a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.
b. Nguyên nhân:
- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.
- Chủ quan:
+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.
+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.
c. Tác hại:
- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.
- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.
- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...
d. Giải pháp:
- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.
- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.
- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.
e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.
g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?
2.
(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.
Câu (2), (3) là câu bị động.
Chuyển thành câu chủ động:
(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
C:Chập tối
c.chập tối nhé bạn của tôi