Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,6 0,3 0,6 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,6.18=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=33,6l\)
1.1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau :
A. SO2… + H2O → H2SO4
b. C4H10 + 13/2O2 → 4CO2 + 5H2O
C. CaO… + H2O → Ca(OH)2
D. …4P + 5O2… → P2O5
E. 2Ca + …O2 → 2CaO
F. 2KMnO4 → …K2MnO4 + MnO2… + O2…
1.2. Trong các phản ứng của 1.1, hãy cho biết :
A. Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa. là B,D,E
B. phản ứng hóa hợp. làA,C,D,E
C.phản ứng phân hủy. là F
Câu 2 : (2,0 điểm) Cho các chất : BaO, P2O5, FeO, SiO2. Hãy chỉ ra chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ và đọc tên các oxit đó.
oxit axit: P2O5: đi photphopentaoxxit
SiO2: silic đioxit
oxitbazo: BaO: bari oxit
FeO:Sắt(II) oxit
Câu 3: (1,5 điểm)
Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)
PTHH: S+ 02--t°--SO2
Câu 5 : (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít axetilen C2H2 bằng oxi trong không khí.
A. Viết phương trình hóa học.
B. Tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. Khí đo ở đktc
C. Để có lượng oxi trên, cần phải phân hủy tối thiểu bao nhiêu gam KClO3 ?
a)\(C2H2+\frac{5}{2}O2-->2CO2+H2O\)
b)\(n_{C2H2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{5}n_{C2H2}=0,16\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O2}=3,584.5=17,92\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{8}{75}\left(mol\right)\)
\(m_{KClO3}=\frac{8}{75}.122,5=\frac{196}{15}\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ b,BTKL:m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=20-12=8(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{8}{32}.22,4=5,6(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=\dfrac{5,6}{\dfrac{1}{5}}=28(l)\)