Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.1: Hãy điền vào chỗ chấm các ý thích hợp:
Kết quả điều tra dân số tại 1 nơi vào 1 thời điểm nhất định cho ta biết những đặc điểm:
- Về dân cư như: Tổng số người ở một địa phương hay một nước , số người ở từng độ tuổi , ....
- Và về xã hội như: Số người ở từng độ tuổi , tổng số nam và nữ số người trong tuổi lao động , trình độ văn hoá , nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo .
1.2. Dựa vào bảng số liệu trang 6 SGK, cho thấy:
- Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi tỉ lệ dân số của các châu lục so với tổng số dân của toàn thế giới, cụ thể là:
+ Châu Phi năm 1950 chiếm 12,8 %, năm 1996 chiếm 12,8%
+ Châu Âu năm 1950 chiếm 12,6 %, năm 1996 chiếm 12,6 %
1.3. a. Hậu quả của sự bùng nổ dân số khi kinh tế còn kém phát triển
*Về cải thiện cuộc sống: suy giảm mức sống ( cả vật chất lẫn tinh thần )
*Về tài nguyên, môi trường: ô nhiễm môi trường , cạn kiệt tài nguyên ,....
*Về tốc độ phát triển kinh tế: tỉ lệ thất nghiệp gia tăng , khó khăn trong giải quyết vấn đề việc làm ( thừa lao động trẻ ,....)
1.1: Hãy điền vào chỗ chấm các ý thích hợp:
Kết quả điều tra dân số tại 1 nơi vào 1 thời điểm nhất định cho ta biết những đặc điểm:
- Về dân cư như: Tổng số người ở một địa phương hay một nước , số người ở từng độ tuổi , ....
- Và về xã hội như: Số người ở từng độ tuổi , tổng số nam và nữ số người trong tuổi lao động , trình độ văn hoá , nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo .
1.2. Dựa vào bảng số liệu trang 6 SGK, cho thấy:
- Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi tỉ lệ dân số của các châu lục so với tổng số dân của toàn thế giới, cụ thể là:
+ Châu Phi năm 1950 chiếm 12,8 %, năm 1996 chiếm 12,8%
+ Châu Âu năm 1950 chiếm 12,6 %, năm 1996 chiếm 12,6 %
1.3. a. Hậu quả của sự bùng nổ dân số khi kinh tế còn kém phát triển
*Về cải thiện cuộc sống: suy giảm mức sống ( cả vật chất lẫn tinh thần )
*Về tài nguyên, môi trường: ô nhiễm môi trường , cạn kiệt tài nguyên ,....
*Về tốc độ phát triển kinh tế: tỉ lệ thất nghiệp gia tăng , khó khăn trong giải quyết vấn đề việc làm ( thừa lao động trẻ ,....)
Bảng số liệu về dân số của các châu lục thời kì 1950-1996 cho thay :
- Châu lục có tỉ lệ tăng dân số cao nhất Châu Á với 55.6 %
Châu lục có tỉ lệ tăng dân số thấp nhất Châu Đại Dương với 0.5%
-Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi dân số thế giới , cụ thể là:
+ Chau Phi truoc day chiem 12.8%,nay 12.8 %
+Châu Âu trước đây chiếm 12.6 %nay 12.6 %
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là Nam Mĩ ( ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).
- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
3.
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950-1955, tỉ lệ gia tăng dấn ố ở châu Phi là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất ( giảm đi 0,95%)
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng vì :
+ Dân số châu Á đông ( chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990-1995)
tỉ lệ dân số châu á giảm bởi vì chau á đã giành được dộc lập,đời sống cải tiến hơn về y tế nên làm giảm dân số
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/77792.html