K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: 4^10

\(\dfrac{4^{10}\cdot9^3-6^9\cdot120}{8^4\cdot3^{12}+6^{11}}\)

\(=\dfrac{2^{20}\cdot3^6-2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}+2^{11}\cdot3^{11}}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^6\left(2^8-3^4\cdot5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\left(2\cdot3+1\right)}=\dfrac{2}{3^5}\cdot\dfrac{-149}{7}=\dfrac{-298}{3^5\cdot7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

a. $x+5$ là ước của $4x+59$

$\Rightarrow 4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5$ là ước tự nhiên của $49$

Mà $x+5\geq 5$ nên: $x+5\in \left\{7; 49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{2; 44\right\}$

b.

$10x+23\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 5(2x+1)+18\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $18$.

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3;9\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 4\right\}$ 

26 tháng 8 2015

x + 20 là bội của a+2

=> x+2+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}

x + 2=  1 ; x = -1 (loại)

x+2 = 2  ; x=  0

x + 2 = 3 ; x = 1

x + 2 = 6 ; x = 4

x + 2 = 9 ; x = 7

x + 2 = 18 ; x = 16

Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}

 

24 tháng 11 2017

x+20 là bội của x+2.

=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).

Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}

x+2=2 =>x=0

x+2=3 =>x=1

x+2=6 =>x=4

x+2=9 =>x=7

x+2=18 =>x=16

Vậy x thuộc{0;1;4;16}

10 tháng 10 2016

,mc,nvnv

11 tháng 12 2017

x+20 la boi cua x+2

suy ra x+2+18 chia het cho x+2

suy ra 18 chia het cho x+2

x+2 la Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

x+2=1 nen x=-1(loại)

x+2=2 nen x=0

x+2=3 nen x=1

x+2=6 nen x=4

x+2=9 nen x=7

x+2=18 nen x=16

Vây x thuộc {0;1;4;7;16}

a) x + 20 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2

=> 18 chia hết cho x + 2

Bạn liệt kê ra nhé         

28 tháng 11 2017

c) Ta có:

\(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow\left(10x+5\right)+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow5\left(2x+1\right)+18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\) ( vì \(x\in N\) )

+) \(2x+1=1\Rightarrow x=0\left(thoa\right)\)

+) \(2x+1=2\Rightarrow x=0,5\left(loai\right)\)

+) \(2x+1=3\Rightarrow x=1\left(thoa\right)\)

+) \(2x+1=6\Rightarrow x=2,5\left(loai\right)\)

+) \(2x+1=1\Rightarrow x=4\left(thoa\right)\)

+) \(2x+1=1\Rightarrow x=8,5\left(loai\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

28 tháng 11 2017

a) Ta có: x + 20 = (x + 2) + 18 => (x +2) + 18 \(⋮\) (x + 2) khi 18 \(⋮\) (x + 2)

=> x + 2 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Vì x \(\in\) N

=> x \(\in\) {0; 1; 4; 7; 16}

b) Ta có: x + 5 \(⋮\) (x + 5)

=> 4x + 20 \(⋮\) (x + 5)

Và 4x + 69 \(⋮\) (x + 5)

=> (4x + 69) - (4x + 20) \(⋮\)(x + 5)

=> 49 \(⋮\) (x + 5)

=> x + 5 \(\in\) Ư(49) = {1; 7; 49}

Vì x \(\in\) N

=> x \(\in\) {2; 47}

c) Ta có: 2x + 1 \(⋮\) 2x + 1

=> 10x + 5 \(⋮\) (2x + 1)

Và 10x + 23 \(⋮\) (2x + 1)

=> (10x + 23) - (10x + 5) \(⋮\) (2x + 1)

=> 18 \(⋮\) (2x + 1)

=> 2x + 1 \(\in\) Ư(18) = {1; 2; 9; 18}

=> 2x \(\in\) {0; 1; 8; 17}

Vì x \(\in\) N

=> x \(\in\) {0; 4}

23 tháng 9 2018

14 tháng 1 2019

− 5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12 = − 5 12 + 5 12 + 6 11 + 5 11 + 7 17 = 0 + 1 + 7 17 = 24 17