K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

\(\frac{-1}{2}\)

tk mk nha ^_^

20 tháng 4 2017

-1/2 nha bn

k cho mk ik

30 tháng 11 2015

tuoi em nam nay la : 2: 2=1

hieu so tuoi cua 2 anh em la:2-1=1 tuoi 

khi anh 100 tuổi thì số tuổi của em là: 100-1=99 tuổi

30 tháng 3 2016

cái này là bài của lớp 5 

để em ra tay :

vẽ sơ đồ :

anh hiện nay : 15 tuổi

em hiện nay : 9

23 tháng 7 2015

Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là :

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{2}{9}=\frac{29}{36}\)              (quãng đường)

​Vậy trong 30 phút Hùng đi đc \(\frac{29}{36}\) quang duong

8 tháng 3 2018

viết không co dấu thì ai hiêu mà giải . " hèn gì có một người giải cho mà còn giải sai 

Tính ngược từ cuối lên ta có :

( $10 + $10 ) X 2 = $40 ; ( $40 + $20 ) X \(\left(\frac{3}{2}\right)\)= $90 ; ( $90 + $30 ) X \(\left(\frac{4}{3}\right)\)= $160. 

18 tháng 8 2017

Mik cũng nghĩ thế🤔😎ehehe

27 tháng 4 2018

Bài 1,2 dễ nha

Bài 3 : \(A=\frac{10^{2016}+9}{21}-\frac{10^{2017}+5}{63}=\frac{3\cdot10^{2016}+12-10\cdot10^{2016}-5}{63}\)

                                                                     \(=\frac{-7\cdot10^{2016}+7}{63}\)

                                                                       \(=\frac{1-10^{2016}}{9}⋮9\)

=> A là 1 số nguyên

Bài 4 :

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+...+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}< 1\)

27 tháng 4 2018

Cmr ơn bạn nhiều

x + 25 = 64

x         = 64 - 25

x         = 39

Vậy x = 39

18 tháng 6 2018

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/1+3=1/4 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/4+1=1/5 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1/5+1=1/6 (cả lớp)

Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là: 1-(1/4+1/5+1/6)=23/60 (cả lớp)

Cả lớp có số điểm 10 là:46:23/60=120 (điểmm 10)

chúc bn học tốt nha!

24 tháng 2 2018

Anh cũng nằm trong đội tuyển nàk em tham khảo nhé 

Ta có : 

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1\)\(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\frac{9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(10A< 1< 10B\) hay \(A< B\)

Vậy \(A< B\)

24 tháng 2 2018

10A=\(\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\)=\(1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

10B=\(\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

Sao sánh 10A với 10B 

Vì 1=1 nên so sánh \(-\frac{9}{10^{12}-1}\)với \(\frac{9}{10^{11}+1}\)

=> \(-\frac{9}{10^{12}-1}< \frac{9}{10^{11}+1}\)

=> 10A < 10B

=> A < B