Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Số oxi hoá các nguyên tố thay đổi:
Fe 0 + H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t ° Fe 2 + 3 ( SO 4 ) 3 + S + 4 O 2 + H 2 O
Số phân tử H2SO4 bị khử chính là số phân tử H2SO4 là chất oxi hoá. H2SO4 là chất oxi hoá khi S + 6 chuyển thành S + 4
Các quá trình nhường, nhận electron:
=> Số phân tử H2SO4 bị khử là 3
Để cho đơn giản, ta tách thành 2 phản ứng oxi hóa - khử và cân bằng như sau:
Kết hợp hai phương trình ta được:
Khi đó tổng các hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là: 18+6+66+75+18+18+6+3+3+78=231
Đáp án D
Có 2 phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa: (a), (d). Đáp án A
Đáp án B
Bước đầu tiên, cần hoàn thành phương trình phản ứng với đầy đủ các chất và hệ số:
Nhận xét: Ngoài việc viết đầy đủ phản ứng như trên, các bạn vẫn có thể giải quyết bài toán bằng việc áp dụng định luật bảo toàn moi electron và bảo toàn nguyên tố:
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án B
Bước đầu tiên, cần hoàn thành phương trình phản ứng với đầy đủ các chất và hệ số:
Nhận xét: Ngoài việc viết đầy đủ phản ứng như trên, các bạn vẫn có thể giải quyết bài toán bằng việc áp dụng định luật bảo toàn moi electron và bảo toàn nguyên tố:
Quá trình nhường electron:
Cứ mỗi nguyên tử H trong axit liên kết với một nhóm -MnO4 trong thuốc tím để tạo ra 1 phân tử axit HMnO4 có tính oxi hóa
Trong PTHH có 6 phân tử KMnO4 -> có 6 nhóm -MnO4 -> có 6 nguyên tử H đóng vai trò là môi trường -> có 3 phân tử H2SO4 đóng vai trò là môi trường