K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

100 + 200 x 2

= 100 + 400

= 500

21 tháng 8 2018

100 + 200 x 2 = 600

k mình nha ( Cho dù mình ko trên 11 điểm hỏi đáp )

11 tháng 9 2018

A = 1/100.99 - 1/99.98 - 1/98.97 - ... - 1/1.2

A = - (1/99.100 + 1/98.99 + 1/97.98 +... + 1/1.2)

A = - ( 1/99 - 1/100 + 1/98 - 1/99 + 1/97 - 1/98 +... + 1 - 1/2)

A = -(1 - 1/100)

A = -99/100

26 tháng 1 2016

mk!nhung mk thick duong duong hon!!dep trai toa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

trong phim nào đấy 

26 tháng 12 2015

câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~

b) Xét tứ giác MPEN, có:

ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H

mà H là trung điểm ME và NP

=> tứ giác MPEN là hình bình hành

Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:

MA = BE (gt)

góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)

HM = HE (gt)

=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)

=> góc MHA = góc EHB

mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)

=> góc EHB + góc AHE = 180 độ

=> góc AHB = 180 độ

=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)

c) Xét tam giác NHE, có:

góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ

=> góc NHE = 105 độ (đpcm)

Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)

=> 105 độ + góc PHE = 180 độ

=> góc PHE = 75 độ

Xét tam giác HKE, có:

góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ

=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~

25 tháng 12 2015

chỉ làm b vs c là được thôi 

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM