Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x/3 = y/2 = z/5= k
=> x= 3k
y = 2k
z= 5k
=> xyz = 22 * 5
3k * 2k * 5k = 110
30 * k^3 = 110
k^3 = 11/3
k= .... (đề sao mà ra kq nhiều số qá)
Tìm đc k rồi thì thay vào chỗ x= 3k; y= 2k gì đó, vậy là ra x;y;z.
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{5}=\frac{x\times y\times z}{3\times2\times5}=\frac{22,5}{30}=0,75\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=0,75\Rightarrow x=2,25\)
\(\Rightarrow\frac{y}{2}=0,75\Rightarrow y=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{z}{5}=0,75\Rightarrow z=3,75\)
ta có 8*(x-2009)^2 >= 0 nên 25 - y^2 >=0 hay 5 >=y >=
+ y = 5 => x = 2009
+ y = 4 => ko thỏa mãn
+ y = 3...
+ y = 2..
+ y =1..
+ y = 0..
=> nghiệm duy nhất x = 2009 và y =5
Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau ta được :
\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)
\(< =>x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)và \(\hept{\begin{cases}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{cases}}\left(2\right)\)
Từ (1) suy ra \(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{2}-z\\y+z=\frac{1}{2}-x\\z+x=\frac{1}{2}-y\end{cases}}\)khi đó hệ 3 pt (2) tương đương \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-z-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{3}{2}\\3z=-\frac{3}{2}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ...
bạn Phan Nghĩa cho mình hỏi chỗ này sao bằng được vậy bạn
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau thì ta phải được x+y+z/y+z+1+x+z+1+x+y-2 chứ
mình cũng ko hiểu bài của bạn lắm=))
Tương tự đến hết, kiểm tra lại hộ mk nhé !
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=7y-3x\\x-y=10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-5y=0\left(1\right)\\x=10+y\left(2\right)\end{cases}}}\)
Thay vào phương trình 1 ta có :
\(6\left(10+y\right)-5y=0\)
\(\Leftrightarrow60+6y-5y=0\Leftrightarrow60+y=0\Leftrightarrow y=-60\)
Thay vào x ta đc : \(x=10+\left(-60\right)=-50\)
à mk xin lỗi d ko áp dụng đc
\(6x=4y=3z=\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
Ta có : \(\frac{x}{12}=\frac{y}{18}=\frac{z}{24}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{18}=\frac{z}{24}=\frac{x+y+z}{12+18+24}=\frac{18}{54}=\frac{1}{3}\)
Làm nốt nhé !
1/
Ta có: \(x-y=xy\Rightarrow x=xy+y=y\left(x+1\right)\Rightarrow x:y=x+1\left(y\ne0\right)\)
Mà x - y = x:y
\(\Rightarrow x-y=x+1\Rightarrow-y=1\Rightarrow y=-1\)
Thay y = -1 vào x - y = xy ta được:
\(x-\left(-1\right)=x.\left(-1\right)\Rightarrow x+1=-x\Rightarrow2x=-1\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy...
2/ tương tự bài 1 x = 1/2, y = -1
Có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{4x}{8}=\frac{3y}{9}=\frac{4x-3y}{8-9}=\frac{-2}{-1}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}4x=16\\3y=18\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}\)
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{4x}{8}=\frac{3y}{9}\) và \(4x-3y=-2\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{4x}{8}=\frac{3y}{9}=\frac{4x-3y}{8-9}=\frac{-2}{-1}=2\)
\(\Leftrightarrow4x=8.2=16\Leftrightarrow16\div4=4\)
\(\Leftrightarrow3y=2.9=18\Leftrightarrow y=18\div3=6\)
Vậy \(x=4;y=6\)
dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
dùng tính chất tỉ lệ thức: a/b = c/d = e/f = (a+b+c)/(b+d+f) (có b+d+f # 0)
* trước tiên ta xét trường hợp x+y+z = 0 có
x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = 0 => x = y = z = 0
* xét x+y+z = 0, tính chất tỉ lệ thức:
x+y+z = x/(y+z+1) = y/(x+z+1) = z/(x+y-2) = (x+y+z)/(2x+2y+2z) = 1/2
=> x+y+z = 1/2 và:
+ 2x = y+z+1 = 1/2 - x + 1 => x = 1/2
+ 2y = x+z+1 = 1/2 - y + 1 => y = 1/2
+ z = 1/2 - (x+y) = 1/2 - 1 = -1/2
Vậy có căp (x,y,z) thỏa mãn: (0,0,0) và (1/2,1/2,-1/2)
Khi x = 0
=> 10x = y2 - 143
<=> 1 = y2 - 143
=> y2 = 144
=> y = \(\pm12\)
Khi x > 0 => 10x = ....0
=> y2 - 143 = ...0
=> y2 = ...3
=> \(y\in\varnothing\)(vì bình phương của 1 số nguyên không tận cùng là 3)
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (0;12) ; (0;-12)