(1.0 điểm) Từ nhân vật Tư trong văn bản, e...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm) Từ nhân vật Tư trong văn bản, em suy nghĩ gì về tác động của hoàn cảnh sống đối với con người?

Bài đọc:

ĐỨA CON NGƯỜI VỢ LẼ

     Tư nằm dán mình trên giường. Đầu anh nặng trĩu trên chiếc gối bông cáu ghét. Mắt nhìn trân trân lên sàn nhà; lúc ấy anh không nghĩ ngợi gì. Hai tay nặng nề rời rạc, thỉnh thoảng lại cố gượng đập nhẹ xuống phản, để xua đuổi những nỗi tê tê buồn buồn chạy trong các ống xương. Anh xoay mình lại cho đỡ mỏi. Mắt se sẽ nhắm lại, và lắng nghe những cảm giác chạy trong người. Ruột anh xót như cào. Bụng hóp lại. Mặt phờ phạc. Anh thấy cáu kỉnh vẩn vơ, những muốn càu nhàu mấy tiếng. Tư đói quá, đói lả người đi. Đã hai hôm nay rồi, anh chưa có hột cơm nào vào trong bụng. [...]

      Tư là con vợ ba. Thầy mẹ anh lấy nhau không phải là đôi bên bác mẹ gả bán, không phải nhà hiếm hoi, không phải tình yêu. Cha anh hơn mẹ anh đến ba mươi tuổi. Mẹ già anh lấy mẹ anh về để có người cáng đáng việc đồng. Vốn là người quê mùa, nên việc đồng mẹ anh rất thạo. Mẹ già anh rất chiều quý, họ chiều vậy chẳng qua là muốn chạy việc. Thầy anh mất năm trước, mẹ già anh mất năm sau. Nhà không làm ruộng nữa. Các anh Tư đều đi chợ trên, Tư phải thôi học ở nhà. Hai mẹ con lâm vào cảnh thất nghiệp. Ruộng không có mà làm; đi buôn – buôn xùng buôn xằng thôi cũng không có vốn. Anh em họ mạc thì thờ ơ lạnh nhạt, họ coi hình như không có mẹ con Tư trong gia đình nữa. Vả lại dẫu rằng nghèo, nhưng mẹ anh rất khái, không muốn chịu tiếng nhờ ai. Bà đi khâu thuê vá mướn kiếm gạo về nuôi con. Nhiều khi không có việc làm, mẹ con đành chịu đói. Những hôm ấy, bà thường trốn tránh, bà rất sợ phải nhìn cảnh mẹ con đói khát. Muốn cho mẹ cất gánh nặng, đã nhiều lần Tư xin làm phó nhỏ mấy hiệu thợ may và sơn guốc, nhưng họ đều từ chối vì dạo này hàng ế. Họ hứa đến tháng tám này sẽ gọi anh làm. Bất đắc dĩ anh phải đóng vai ăn bám.

     Tư nghĩ liên miên: Anh thấy một niềm oán trách ngấm ngầm trong thâm tâm. Anh oán cha anh, người đã sinh ra anh mà săn sóc không chu đáo. Anh oán một cái gì không tên đã đẩy anh vào cảnh khốn quẫn. Tư nhếch một nụ cười thảm hại. Một ý tưởng chua chát hiện ra trong trí: Là một thằng con vợ lẽ, không phải vì hương khói, chỉ là thằng thừa trong gia đình. Tư thấy bứt rứt khó chịu. Những ý tưởng hỗn loạn ở trong óc. Anh thong thả nằm xuống. Mắt nhắm lại, muốn ngủ đi, để những tư tưởng hắc ám khỏi đến quấy nhiễu. Nhưng không sao ngủ được với cái dạ dày. [...]
      Trên nhà, ông Cả vùng thức dậy. Ông vươn vai, bẻ khục, vặn mình kêu răng rắc. Ông vừa ngáp vừa gọi:

     - Tư ơi?

     - Dạ.

     - Thoáng cái là lỉnh. Thoáng cái là lỉnh thôi.

     Tư gượng gạo đứng lên, lệt xệt bước lên trên nhà. Ông Cả vứt một hào ra bàn, dịu giọng:

     - Đi mua một hào phở?

     - Vâng.

     - Đem bát mà đi.

     - Vâng.

     Tư thất thểu lê bước. Tay bưng có bát phở mà mỏi rã rời. Khói bốc lên nghi ngút. Anh thèm quá. Trông những bánh tráng trắng phau mềm dẻo, ẩn hiện trong nước dùng váng sao, những miếng thịt bò mỏng tang xếp gọn ghẽ, những hành, mùi, hồ tiêu rắc lên trên, thơm ngào ngạt phả mãi vào mũi anh. Con tỳ, con vị như thức dậy, bụng sôi sùng sục, vần lên chuyển xuống. Nước bọt cứ ứa mãi ra, anh ao ước được một bát.

     Tư đặt bát phở lên bàn cho anh, rồi lặng lẽ ra ngoài thềm. Ông Cả vừa ăn vừa cắm cáu gắt:

     - Gớm! Phở! Ăn rẳng như đấm vào họng!

     Tư se sẽ nuốt nước bọt. Thật là mỉa mai. Ăn xong, buông đũa buông bát, ông Cả vội vã cắp cặp ra đi. Ông còn cay mấy hội bạch cược hôm qua.

     Ông Cả đi rồi. Tư cũng chẳng buồn ra đóng cửa. Anh định đem bát ra chậu ngâm, nhưng lại thôi, là vì anh thấy còn đến lưng bát nước dùng ăn thừa. Lúc khác ai còn giữ lại làm gì? Nhưng lúc này… Tư đưa bát phở lên mũi ngửi, mùi thơm ngào ngạt bốc lên. Anh nếm một ngụm chèm chẹp miệng. Trời ơi sao mà ngon thế! Anh ước ao giá mà được một bát cơm nguội trộn ăn thì phải biết! Nghĩ đến cơm nguội, anh lại nhớ đến một hôm, cũng đói như hôm nay. Thân, bạn chí thiết của anh, đến chơi nèo mãi anh về nhà. Rồi mời anh:

     - Nhà đi vắng cả, chỗ anh em với nhau, tôi nói thật: Anh ở đây ăn cơm nguội - cơm nguội thôi - với tôi cho vui nhé.

     Cái bữa cơm nguội với cà ấy sao mà ngon thế! Tư còn nhớ mãi, có lẽ suốt đời: Tư so sánh ông Cả với Thân. Nỗi căm hờn nổi dậy trong lòng. Hai mắt anh quắc lên một cách dữ dội. Anh nghiến răng ném mạnh "bát phở" ra sân. Tiếng bát vỡ làm cho lòng anh dịu. Anh bật cười thấy mình vô lý và thấy tiêng tiếc. Tư thấy mỏi rã rời. Toàn thân run lên. Anh nằm lả xuống.

     Chiều tàn đã lâu. Cảnh vật thẫm lại. Gió khua lá lao xao. Những lùm cây đen thẫm lắc lư trên nền trời sẫm đục. Thân, một tay ôm gói bọc giấy báo, một tay đẩy mạnh cánh cửa. Một tiếng rít rền trong yên lặng. Anh xăm xăm bước, nhớn nhác nhìn vào mấy gian nhà tối om. Miệng lẩm bẩm:

      - Quái sao nhà cửa để tối thế này!

     Thân im bặt vì biết mình nhỡ lời. Anh thong thả bước lên nhà. Đặt gói lên bàn, Tư vẫn nằm rũ trên tràng kỷ không biết bạn đến. Thân lay bạn:

     - Tư! Tư!

     Tư thều thào:

     - Thân đấy à?

     - Ừ, Tư ngủ à?

     Giọng Tư nhỏ đầy mệt nhọc:

     - Không... Thân vào tôi cũng biết, nhưng mệt... quá...

     Thân ái ngại nhìn bạn trong bóng tối. Đoạn anh nói rất nhẹ nhàng:

     - Tôi đem cho Tư ít hạt mít đây. Tư ăn đi.

     Tư cảm động quá. Nước mắt chảy ròng ròng, anh nghẹn ngào:

     - Thân tốt với tôi quá.

     - Ồ! Anh.

     Đôi bạn ngồi âm thầm trong bóng tối. Tiếng Tư nhai hạt mít trong im lặng. Tư chợt nghĩ đến mẹ, anh ngóc đầu bảo bạn:

     - Thân cất đi cho tôi một nửa nhé.

     Anh định tâm để dành cho mẹ, Thân ôn tồn:

     - Ừ, còn nhiều anh ạ.

     Tư lại nghĩ đến mình, đến tương lai. Một tương lai mờ mịt của đứa con vợ lẽ. Anh thở dài não ruột.

     - Gì thế anh?

     - Không.

     Hai người im lặng.

(Kim Lân, Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33, 

NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr. 475 - 479)​

0
xác định các kiểu câu đã học chia theo cấu tạo trong bài văn lão hạc của nam cao( 2 đoạn cuối thôi nhé) :Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi...
Đọc tiếp

xác định các kiểu câu đã học chia theo cấu tạo trong bài văn lão hạc của nam cao( 2 đoạn cuối thôi nhé) :
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”.

0
31 tháng 8 2016
1. Giải thích: Đây là câu nói nổi tiếng của M.L.King- nhà hoạt động nhận quyền Mỹ gốc Phi, từng đạt giải Nobel Hòa Bình năm 1964.
- Con người luôn phải đối diện nhiều vấn đề trong cuộc sống vì thế cũng phaỉ trải qua nhiều cung bậc cảm xúc- xót xa là một trong những cảm xúc đó. Đó là cảm giác đau đớn, nhức nhối..
- Xót xa vì cái gì?
+ Hành động và lời nói của kẻ xấu- những kẻ kém đạo đức. Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, gây tổn hại về kinh tế và đời sống tinh thần.
+ Xot xa vì sự im lặng của người tốt. Đó là sự im lặng đáng sợ vì đó là phản ứng bất bình thường của người người mà từ trước đến nay ta trân trọng.
  Ý kiến này khẳng định: sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu.
2. Bình luận
- Cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người: xấu và tốt. Vì thế, ta thấy đau lòng vì hàng ngày, hàng giờ vẫn có những nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên các giá trị
- Tại sao chúng ta lại thấy xót xa vì sự im lặng của những người tốt? Bởi vì họ đã không dám lên tiếng, không dám đấu tranh để cho cuộc sống này tốt đẹp hơn. Chính sự im lặng của những người tốt làm cho xã hội trở nên bất ổn, con người mất hết niềm tin vào những điều tốt đẹp.
- Tai sao họ im lặng? Vì họ thấy bất lực. Họ thấy cô độc. Họ mất niềm tin...
- Đây là lời cảnh báo nghiêm khắc về sự băng hoại các giá trị đạo đức trong xã hội hiên nay. Con người ngày càng trở nên vô cảm.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Phải nhận thức rõ nhưng việc làm tốt – xấu xunh quanh cuộc sống của mình.Không làm ngơ trước cái xấu, cái ác.
-Hãy ủng hộ việc làm của những người tốt, hảy chia sẻ với họ, bảo vệ họ để xã hội ngày một tốt đẹp hơn.
Anh nghèo và anh giàuNgày xửa ngày xưa có hai anh hàng xóm, một anh nghèo và một anh giàu. Anh giàu rất sùng đạo. Chẳng thế mà có lần anh ta bỏ ra ba ngày liền chúi mũi vào một quyển sách lễ, đọc tất cả những quy tắc lễ nghi, không bỏ sót một lời cầu khấn nào. Tự nhủ phải giải khuây chút đỉnh, anh ta sai chuẩn bị một bữa tiệc lớn, mời mọi người quanh vùng đến dự. “Nhưng tên hàng...
Đọc tiếp

Anh nghèo và anh giàu

Ngày xửa ngày xưa có hai anh hàng xóm, một anh nghèo và một anh giàu. Anh giàu rất sùng đạo. Chẳng thế mà có lần anh ta bỏ ra ba ngày liền chúi mũi vào một quyển sách lễ, đọc tất cả những quy tắc lễ nghi, không bỏ sót một lời cầu khấn nào. Tự nhủ phải giải khuây chút đỉnh, anh ta sai chuẩn bị một bữa tiệc lớn, mời mọi người quanh vùng đến dự. “Nhưng tên hàng xóm cùng đinh ta sẽ không mời, loại người như thế không có chỗ giữa những người đàng hoàng.”

Tối đến, anh ta sai đốt một đống lửa thật lớn để quay thịt, vần ra những thùng rượu vang, khách mời tha hồ ăn uống thỏa thích, vui chơi thả cửa.

Đang tiệc, chị vợ anh giàu dắt một con bê con mới sinh trong ngày đến gần đống lửa để sưởi ấm, con bê con nhớ mẹ kêu “be, be” ầm ĩ. Anh hàng xóm nghèo nghe tiếng kêu, tưởng đâu người láng giềng giàu có mời mình, anh liền chạy sang, tự thu xếp cho bản thân một chỗ gần đống lửa. Anh giàu đang bận săn sóc khách khứa, đáp lễ mỗi người một vài câu xã giao lấy lòng, bất thần thấy anh nghèo thì cau mày:

- Anh làm gì ở đây? Một kẻ thô lỗ như anh không có việc gì làm trong một buổi tiệc như thế này!

- Hình như lúc nãy ông đã gọi tôi! Anh nghèo mỉm cười.

- Anh có họa điên mới tưởng như thế! Anh giàu cáu tiết. Ra khỏi đây, không được đến làm phiền khách mời của ta!

Anh nghèo về nhà phàn nàn với vợ:

- Cuộc đời những người nghèo chúng ta phải đâu là lố bịch! Giá mà mình thấy vẻ mặt của ông ấy lúc nhìn thấy tôi! Cứ như chúng ta không thể vậy, chúng ta cũng có thể chứ, chúng ta cứ vui chơi tiệc tùng xem sao!

- Mình đừng băn khoăn, chị vợ đáp. Chúng ta cũng có thể chứ sao, chúng ta sẽ tự tổ chức một bữa tiệc nhỏ.

Tức thì hai vợ chồng lấy ra một thùng nhỏ rượu vang, giết con lợn gày, và cùng các con lên núi. Trên một sườn núi rộng, họ dựng một túp lều cũ nát vá víu chằng chịt, đốt một đống lửa lớn. Khi ngọn lửa bốc cao lên trời, anh nghèo lẩm nhẩm cầu khấn:

- Hãy nhìn xem, ôi Thượng đế, chẳng lẽ Người không thấy bất công trên trái đất ư? Người không thấy người giàu có trái tim bằng đá, và những kẻ nghèo chúng con cực khổ quá ư? Ôi, đức Phật trên núi cao! Ôi, thượng đẳng thần linh, làm sao Người có thể dửng dưng trông thấy cảnh đau lòng này? Phải chăng con không lam lũ sớm chiều trên đồng ruộng? Phải chăng con không dâng lên Người đủ đồ lễ? Công bằng liệu có hay không? Nhưng con đã nói rồi, nếu Người chẳng làm gì cho con cả, con sẽ không dâng lên Người bất cứ lễ vật nào nữa!

Dứt lời, anh cùng vợ con ăn con lợn quay gày còm. Họ ăn thỏa thích và nhận chìm nỗi đắng cay của mình trong những ngụm rượu lớn. Rồi họ nắm tay nhau nhảy vòng tròn quanh đống lửa đến khuya. Nửa đêm, chị vợ chui vào túp lều cũ nát ngủ cùng các con. Anh nghèo ngồi lại bên đống lửa đang lụi dần. Những ý nghĩ buồn bã trở về với anh.

“Thế là hết sạch”, anh tự nhủ. “Hôm nay, chúng ta có được một lúc vui, nhưng hết cả rồi. Mai lấy gì mà bỏ vào miệng!”

Anh nằm dài trên mặt đất, đăm đắm nhìn bầu trời đầy sao. Không thể tìm được giấc ngủ, anh trở mình hết bên này lại bên kia mà vẫn không sao chợp mắt được. Sau một hồi lâu mệt mỏi vì mở trong mắt, anh ngồi dậy, lấy chiếc khăn trắng thường dùng để cầu nguyện - chiếc “Khata”, một ngọn đèn và mấy nén nhang, rồi rảo bước về phía ngôi chùa gần nhất.

Anh vào chùa, cúi lạy thật thấp trước tượng Phật, vắt chiếc khăn trắng lên tay tượng, thắp đèn, đốt hương và rì rầm khấn những lời sau:

- Lạy trời, lạy Phật, xin hãy công bằng một chút. Người muốn dân nghèo chúng con phải làm gì, chúng con đói chẳng có gì ăn, trong lúc phải làm việc quần quật? Vừa cầu khấn, anh vừa nhìn chăm chú nét mặt không chút biểu cảm của tượng Phật, dưới ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn. Trong đầu anh trăn trở bao ý nghĩ tối tăm về những ngày đói khát sắp tới. Cuối cùng, do cả ngày mệt nhọc, anh ngồi xổm xuống đất trước đức Phật và, chẳng hiểu sao, anh ngủ thiếp đi.

Khi anh tỉnh dậy thì ngọn đèn đã tắt từ lâu, một tia sáng yếu ớt rọi qua gian chùa tối tăm. Anh nghèo giụi mắt. ánh sáng phát ra từ đế tượng Phật. Tò mò, anh đứng lên đến gần pho tượng. Anh nhận thấy có một lỗ hở ở chân đế. Cúi xuống nhìn vào bên trong anh vô cùng kinh ngạc, lỗ hở ấy mở ra một cái hang rộng! Giữa hang, một đống lửa to cháy rực, cạnh đống lửa có hai người lùn dị dạng ngồi chồm chỗm - một nam, một nữ - mỗi người cầm một khúc xương to bám đầy thịt. Anh nghèo rùng mình, cơn rùng mình chạy suốt dọc xương sống. Cảnh tượng hai người lùn nhồm nhoàm gặm xương giáng cho anh một cú bất ngờ thích đáng, đến độ anh lùi lại một bước, làm miếng ván sàn kêu đánh rắc.

- Mụ này, hình như có người, gã lùn càu nhàu.

- Ông nói gì vậy? Cứ giữ khúc xương của ông ấy, là lũ chuột chạy trong chùa đấy.

Lát sau mụ đàn bà đứng dậy, nhấc từ trên tường xuống một chiếc đũa vàng, vươn người chạm đến vòm hang, ở đấy có treo ba túi da. Mụ lấy đầu đũa gõ vào chiếc túi thứ nhất và nói:

- Chảy ra, dầu, chảy ra! Mụ vừa dứt lời thì một thứ dầu thượng hạng, thơm phức từ trong túi chảy ra.

Mụ lại dùng chiếc đũa gõ vào chiếc túi thứ hai:

- Bày ra, Tsam-pa(*), bày ra! Mụ vừa dứt lời thì món Tsam-pa ngon lành, vàng óng bày ra ê hề.

Rồi mụ chạm đũa vào chiếc túi thứ ba, nói:

- Nhảy ra, đùi lợn, nhảy ra! Lập tức những khúc đùi lợn quay vàng rộm, chín tới nhảy ra khỏi túi da.

Hai người lùn đánh chén ngon lành, họ nhai tóp tép, thở phì phò, lèn đầy bụng tưởng lòi mắt khỏi tròng và, để kết thúc bữa ăn, họ dùi thủng thùng rượu vang, uống mãi không thôi.

“Bấy nhiêu thức ăn ngon, chỉ để cho hai con người nhỏ thó!” Anh nghèo thở dài, tủi phận mình: “Trong khi những kẻ bất hạnh chúng ta, thường phải bụng rỗng đi ngủ! Quả là quá bất công!”

Anh lách qua khe vào hang, nhón chân đến gần tường cuỗm gọn chiếc đũa vàng. Rồi anh lấy luôn ba chiếc túi da treo trên vòm hang, nhẹ nhàng như bỡn, không một tiếng động, anh trở ra chùa theo lối đã vào. Vừa qua được ngưỡng cửa, anh vắt giò lên cổ chạy.

Về đến lều, anh thấy vợ con còn đang ngủ say. “Dậy, dậy mau! Tôi mang về cả kho báu đây này!” Anh nghèo kể lại chuyện. Chị vợ nhìn anh bán tín bán nghi, nghĩ rằng chồng mình đã mất trí. Chỉ đến khi nhờ chiếc đũa vàng, anh chồng làm tuôn ra từ ba túi da đủ các món ăn ngon, chị mới tin.

Vui làm sao! Thế là hết mọi lo phiền! Vì tốt bụng và hào phóng, anh nghèo mở ngay một bữa tiệc lớn mời tất cả những người nghèo trong vòng nhiều dặm quanh đấy đến dự. Tin này đến tai anh láng giềng giàu có.

“Xì!” Anh ta chun mũi, “ta muốn tận mắt thấy bữa tiệc của gã. Chắc gã thết khách mời bằng gạo hẩm.” Quá tò mò, nên dù không được mời anh ta vẫn len vào giữa đám thực khách. Anh ta không tin nổi mắt mình. Khắp nơi là những thùng rượu vang hảo hạng, trên các que xiên là món đùi lợn quay tuyệt ngon, không khí ngào ngạt mùi thơm kích thích.

“Tên cùng đinh kiếm đâu ra các thứ này? Chắc chỉ ăn trộm đâu đây thôi.” Anh ta xồng xộc đi tìm anh nghèo, không úp mở hỏi xem anh kiếm đâu ra nhiều cao lương mĩ vị đến thế. Cũng dễ hiểu khi thoạt đầu anh nghèo không muốn nói ra điều bí mật của mình, anh lưỡng lự, trả lời quanh co, nhưng vì anh giàu cứ hỏi mãi, rốt cuộc anh kể ra bằng hết.

“Nếu tên cùng đinh này chỉ mất một nén nhang còm đã được bao nhiêu là thứ”, anh giàu nghĩ, “vậy thì với một món lễ vật giá trị, Phật sẽ cho ta thứ gì nhỉ?” Tức thì, anh ta không thiết ăn uống gì nữa, chạy nhanh về nhà mình ở kế bên, sai chị vợ:

- Bảo giết ngay con lợn béo nhất, chúng ta sẽ đem lễ Phật.

Thế là anh giàu dẫn vợ con lên núi, mang theo một chiếc lều thật đẹp. Đến sườn núi, họ dựng lều, đốt một đống lửa lớn để quay những miếng thịt béo ngậy. Họ uống rượu và nhảy múa. Nửa đêm, chị vợ cùng các con về lều ngủ, anh giàu còn lại một mình.

Anh ta soạn một cây đèn đã đổ đầy dầu tinh khiết màu hồng, một túi rượu vang hảo hạng, một miếng thịt quay to tướng - miếng béo nhất, khăn lễ khata trắng, một nắm hương, và rảo bước về phía ngôi chùa.

Đến nơi, anh ta cúi lạy trước tượng Phật, thắp đèn, đốt nhang, vắt chiếc khata trắng trên cánh tay vươn ra của tượng Phật, túi rượu vang và miếng thịt quay đặt dưới đất. Rồi anh ta lầm rầm cầu khấn:

- Tấu lạy đức Phật tối linh thiêng, Người biết rằng con luôn luôn nghĩ đến Người, rằng con đã bớt phần ngon nhất, cũng là phần Người thích nhất, làm lễ vật dâng cúng Người. Con muốn biết Người có công bằng hay không. Chắc người còn nhớ tên cùng đinh đến đây mới rồi. Người đã cho gã bao nhiêu là thứ chỉ vì một nén nhang còm.

Anh ta cầu khấn mãi, và rồi, vì buồn ngủ, anh ta ngồi xệp xuống đất, chẳng bao lâu thì thiếp đi.

Khi anh ta tỉnh dậy đèn đã tắt. Ngôi chùa tối đen chỉ còn sót lại tia sáng hắt ra từ chân đế tượng Phật. Anh giàu đến gần khe hở, ghé mắt nhìn vào bên trong. Tim anh ta nhảy dựng lên vì vui mừng. Bên đống lửa ở chính giữa hang anh ta trông thấy hai người lùn - một nam, một nữ - đang chén những miếng thịt ngon lành.

- Mụ có nghe thấy không? Có người! Gã lùn la lên giận dữ.

- Lúc nào ông cũng có chuyện gì đó để mà nói đi nói lại: Nếu có ai đó, có khi chỉ là một con chuột! Mụ vợ không nghĩ ngợi gì trả lời luôn, và tiếp tục đánh chén.

- Một con chuột xinh đẹp chứ gì, gã lùn càng lúc càng điên tiết. Lần trước, con chuột của mụ chả nẫng mất của chúng ta báu vật vô giá đó thôi. Mà ta cảnh cáo mụ: đêm nay mụ không được uống rượu, phải canh gác cho cẩn thận! Nói xong, gã lùn kéo thùng rượu vang lại gần, nâng lên tu ừng ực. Chỉ lát sau, đầu gã gục xuống ngực, và gã rơi vào giấc ngủ mê man.

- Miễn là còn rượu, mụ vợ càu nhàu. Mụ nâng thùng lên dốc rượu vào miệng, uống ừng ực cho đến cạn sạch. Rồi mụ lăn ra đất, ngủ say sưa.

Anh giàu chỉ rình có lúc này. Anh ta lách qua khe hở, nhẹ nhàng đến gần gỡ chiếc đũa vàng ra khỏi tường, không quên ba túi da treo trên vòm hang.

“Ta phải lấy món gì đó hơn gã nhà nghèo mới được”, anh ta tự nhủ và nhìn quanh xem còn gì có thể lấy đi. Chợt anh ta chú ý đến cái gì đó lấp lánh trong góc hang. Anh ta lao tới, quên mất gã lùn đang nằm dài dưới đất. Anh ta vấp phải chân gã và - khủng khiếp chưa! - gã lùn cựa mình tỉnh giấc, đôi mắt xanh nhìn anh giàu giễu cợt.

- Thế là ta tóm được mi rồi, quân ăn trộm kho tàng! Gã lùn nắm lấy anh giàu trong bàn tay sắt.

Sự việc diễn ra chẳng lâu la gì và trong hang bên cạnh ngọn lửa cháy rừng rực, hai người lùn - một nam, một nữ - lại ngồi gặm xương.

- Món quay này ngon tuyệt! Gã lùn thừa nhận.

- Hiếm khi tôi được ăn cái gì ngon hơn, mụ vợ phụ họa.

Tại nhà anh giàu, người ta nhọc công đi tìm người chủ gia đình.

Anh ta đi đâu? Không ai có thể biết được.



t

1
16 tháng 11 2016

tui thấy chả cj hay ho

nhưng ông thích thj cứ nhích thui namblue

15 tháng 11 2016

ông hay đọc nhìu truyện dài nhỉ namblue

Trong truyện Lão Hạc, Nam Cao có viết:Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ...Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để...
Đọc tiếp

Trong truyện Lão Hạc, Nam Cao có viết:

Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ...

Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn...

Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.k

Những cái "buồn" của nhân vật 'tôi' thể hiện như thế nào? Qua đó em hiểu ý nghĩ của n.v tôi như thế nào?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

* Những cái "buồn" của nhân vật tôi thể hiện trong truyện:

- Ông giáo buồn khi muốn đỡ đần, giúp đỡ lão Hạc nhưng lão nhận ra sự khó chịu của thị - vợ ông giáo. Nên từ đó lão xa ông giáo dần, từ chối gần như hách dịch sự giúp đỡ của ông giáo.

- Ông giáo buồn khi biết tin lão Hạc xin Binh Tư bả chó. Ông giáo nghĩ lão Hạc đến bước đường cùng cũng trở nên tha hóa, nối gót Binh Tư, đi bắt chó nhà hàng xóm để có miếng ăn.

- Ông giáo buồn khi hóa ra cuộc đời vẫn đáng buồn khi cái sự nghèo khiến con người dễ bị tha hóa (như Binh Tư) hoặc bị dồn vào đến bước đường cùng (như lão Hạc), phải chọn cái chết để giữ lương tri và lòng tự trọng

* Những điều "buồn" cho thấy ông giáo là người giàu tình cảm, có tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Biết nghĩ và biết thương người. Chỉ có điều nhận thức được những điều ấy mà không đủ sức mạnh để thay đổi, chuyển suy xã hội nên chỉ biết đau lòng, khóc và thương cho những kiếp người bất hạnh.

Nghị luận quà tặng cuộc sống, Viết bài văni sản của chaK hi còn trẻ, AI vừa là một nghệ sĩ vừa là thợ gốm. Anh từng có một gia đình thật hạnh phúc với người vợ thân yêu và hai cậu con trai. Một đêm nọ, con trai lớn của anh đau bụng dữ dội. AI và vợ cứ nghĩ đó là con đau bình thường của trẻ con nên không quan tâm nhiều cho lắm. Nhưng ngay đêm hôm ấy, cơn đau ruột thừa cấp tính...
Đọc tiếp

Nghị luận quà tặng cuộc sống, Viết bài văn

i sản của cha

K hi còn trẻ, AI vừa là một nghệ sĩ vừa là thợ gốm. Anh từng có một gia đình thật hạnh phúc với người vợ thân yêu và hai cậu con trai. Một đêm nọ, con trai lớn của anh đau bụng dữ dội. AI và vợ cứ nghĩ đó là con đau bình thường của trẻ con nên không quan tâm nhiều cho lắm. Nhưng ngay đêm hôm ấy, cơn đau ruột thừa cấp tính đã cướp của AI đứa con yêu quý.

Anh đau đớn vô cùng vì biết rằng mình đã có thể cứu con thoát khỏi cái chết nếu như anh quan tâm hơn một chút và sớm phát hiện ra những tình huống nguy hiểm đang xảy ra với con mình. Cảm giác có lỗi cứ đeo đắng anh làm tình trạng sức khỏe của anh ngày càng tồi tệ. Người vợ quá đau buồn nên đã ra đi bỏ lại anh với đứa con nhỏ sáu tuổi. Anh tìm đến cà phê và men rượu như trốn tránh nỗi đau thương mất mát. Rồi anh trở nên nghiện rượu. AI dần dần mất đi mọi thứ mà anh có: gia đình, bạn bè, người thân, công việc, và cả những tác phẩm nghệ thuật của mình. Một năm sau đó, AI đã chết cô độc trong căn phòng của mình.

Khi nghe tin AI mất, tôi cũng như tất cả mọi người khinh miệt những ai đã hủy hoại mạng sống của mình vì một sai lầm của bản thân. "Thật uổng phí một con người tài năng". Tôi thầm nghĩ.

Thời gian trôi qua, tôi bắt đầu nhìn lại những phán quyết của mình. Ernie, cậu con trai của AI giờ đã thành một chàng trai thành công trong cuộc sống, tận tình và dễ mến với tất cả những ai từng tiếp xúc với anh. Khi nhìn những cử chỉ yêu thương của Ernie với các con, tôi có cảm giác anh được kế thừa từ một ai đó.

Một ngày nọ khi tôi có cơ hội trò chuyện với Ernie, tôi hỏi: "Làm sao anh có thể trở thành một người cha tuyệt vời với các con mình như vậy, trong khi cha anh lại... ?"

Ernie im lặng một lúc rồi tâm sự: "Trong ký ức của tôi, từ khi còn nhỏ đến lúc cha tôi qua đời, hằng đêm cha luôn vào phòng, hôn tôi và nói: "Cha rất yêu con, con trai ạ!".

Nước mắt tôi cứ lưng tròng, tôi thật nông cạn khi phán tội Al. Anh đã không để lại tài sản gì cho con. Dù đón đau, dù tuyệt vọng vì lỗi lầm nhưng tình thương của anh dành cho con thật vĩ đại. Anh đã để lại cho con trai mình một di sản vô giá, di sản của tình thương yêu.

- Thu Thơm Theo Internet

3
20 tháng 9 2016

woa hay hơ bữa nào đăng tiếp mình đọc nha

cảm ơn

20 tháng 9 2016

Đặng Khánh Ngọc bài này hay lắm đó, khi nào bạn đăng thì nói cho mình biết nha ! Cảm ơn bạn nhiều !

Nghị luận quà tặng cuộc sống. Lập dàn ý. làm ơn cần gấpi sản của chaK hi còn trẻ, AI vừa là một nghệ sĩ vừa là thợ gốm. Anh từng có một gia đình thật hạnh phúc với người vợ thân yêu và hai cậu con trai. Một đêm nọ, con trai lớn của anh đau bụng dữ dội. AI và vợ cứ nghĩ đó là con đau bình thường của trẻ con nên không quan tâm nhiều cho lắm. Nhưng ngay đêm hôm ấy, cơn đau ruột...
Đọc tiếp

Nghị luận quà tặng cuộc sống. Lập dàn ý. làm ơn cần gấp

i sản của cha

K hi còn trẻ, AI vừa là một nghệ sĩ vừa là thợ gốm. Anh từng có một gia đình thật hạnh phúc với người vợ thân yêu và hai cậu con trai. Một đêm nọ, con trai lớn của anh đau bụng dữ dội. AI và vợ cứ nghĩ đó là con đau bình thường của trẻ con nên không quan tâm nhiều cho lắm. Nhưng ngay đêm hôm ấy, cơn đau ruột thừa cấp tính đã cướp của AI đứa con yêu quý.

Anh đau đớn vô cùng vì biết rằng mình đã có thể cứu con thoát khỏi cái chết nếu như anh quan tâm hơn một chút và sớm phát hiện ra những tình huống nguy hiểm đang xảy ra với con mình. Cảm giác có lỗi cứ đeo đắng anh làm tình trạng sức khỏe của anh ngày càng tồi tệ. Người vợ quá đau buồn nên đã ra đi bỏ lại anh với đứa con nhỏ sáu tuổi. Anh tìm đến cà phê và men rượu như trốn tránh nỗi đau thương mất mát. Rồi anh trở nên nghiện rượu. AI dần dần mất đi mọi thứ mà anh có: gia đình, bạn bè, người thân, công việc, và cả những tác phẩm nghệ thuật của mình. Một năm sau đó, AI đã chết cô độc trong căn phòng của mình.

Khi nghe tin AI mất, tôi cũng như tất cả mọi người khinh miệt những ai đã hủy hoại mạng sống của mình vì một sai lầm của bản thân. "Thật uổng phí một con người tài năng". Tôi thầm nghĩ.

Thời gian trôi qua, tôi bắt đầu nhìn lại những phán quyết của mình. Ernie, cậu con trai của AI giờ đã thành một chàng trai thành công trong cuộc sống, tận tình và dễ mến với tất cả những ai từng tiếp xúc với anh. Khi nhìn những cử chỉ yêu thương của Ernie với các con, tôi có cảm giác anh được kế thừa từ một ai đó.

Một ngày nọ khi tôi có cơ hội trò chuyện với Ernie, tôi hỏi: "Làm sao anh có thể trở thành một người cha tuyệt vời với các con mình như vậy, trong khi cha anh lại... ?"

Ernie im lặng một lúc rồi tâm sự: "Trong ký ức của tôi, từ khi còn nhỏ đến lúc cha tôi qua đời, hằng đêm cha luôn vào phòng, hôn tôi và nói: "Cha rất yêu con, con trai ạ!".

Nước mắt tôi cứ lưng tròng, tôi thật nông cạn khi phán tội Al. Anh đã không để lại tài sản gì cho con. Dù đón đau, dù tuyệt vọng vì lỗi lầm nhưng tình thương của anh dành cho con thật vĩ đại. Anh đã để lại cho con trai mình một di sản vô giá, di sản của tình thương yêu.

- Thu Thơm Theo Internet

1
20 tháng 9 2016

1. Giải thích: 
- Quà tặng bất ngờ cuả cuộc sống: những giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao cho mình; những cơ hội, may mắn bất ngờ do khách quan đem lại.
- Nội dung của câu nói: khuyên con người cần có thái độ sống chủ động, không nên trông chờ vào người khác. Cuộc sống của mỗi người do chính mỗi chúng ta tạo nên.

2. Bàn luận, mở rộng vấn đề:
- Trong cuộc đời của mỗi người đôi khi sẽ nhận được quà tặng bất ngờ từ cuộc sống. Khi đó ta sẽ có may mắn được hưởng niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời. Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị của quà tặng bất ngờ mà cuộc sống đem lại cho con người, vấn đề là biết tận dụng, trân trọng quà tặng ấy như thế nào.
- Tuy nhiên, cuộc sống không phải lúc nào cũng là thảm đỏ trải đầy hoa hồng, cuộc sống là một trường tranh đấu, cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, phức tạp. Muốn cuộc sống của chính mình tốt đẹp thì hãy tự mình làm nên cuộc sống. 
- Nhiều người khi nhận được quà tặng bất ngờ: có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, thậm chí phung phí những quà tặng ấy. Phê phán một số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chỉ chờ đợi những quà tặng bất ngờ mà không tự mình làm nên cuộc sống.

3. Bài học nhận thức, hành động:
- Phải chủ động trang bị kiến thức, rèn luyện cách sống bản lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên những điều kỳ diệu cho cuộc sống của chính mình. 
- Phải thấy rằng, cuộc sống là nguyên liệu thô, chúng ta là những nghệ nhân. Nhào nặn nên một tác phẩm tuyệt đẹp hay một vật thể xấu xí tất cả đều nằm trong tay chúng ta.

20 tháng 9 2016

liệu đugns ko bk

 

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôikhông ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đaucủa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau
của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn
nghĩ tới ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.”
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về nhân vật ông giáo?
A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Thương hại đối với lão Hạc và những con người như lão Hạc.
D. Có cái nhìn hẹp hòi với con người và cuộc sống nói chung.
Câu 2. Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương....” sử
dụng phép tu từ nào?
A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa
Câu 3. Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Trí tuệ của con người
B. Tính cách của con người
C. Tình cảm của con người
D. Năng lực của con người
Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.... Một con
người như thế ấy!.... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.... Một người nhịn ăn để
tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng.... Con người đáng
kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn....”
A. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
B. Sự mâu thuẫn trong việc làm và lời nói của lão Hạc.
C. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.
D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
Câu 5. Dấu chấm lửng được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lòng ông giáo.
B. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất dụng ý của tác giả khi viết về cái đói và
miếng ăn trong truyện “Lão Hạc”.
A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian
dài.
B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của con
người.
C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa và
biến chất.
D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Câu 7. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?
A. Để cầu khiến
B. Để khẳng định hoặc phủ định
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8. Câu nghi vấn nào dưới đây không được dùng để hỏi?
A. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.
B. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?
C.Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?
D. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?
Câu 9. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?
“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một
cái gì khác đâu?”
A. Khẳng định
B. Đe dọa
C. Hỏi
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 10. Câu văn “Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo
A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu mở rộng thành phần D. Câu rút gọn.

0
Bài tập 2:Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà văn Ngô Tất Tố viết:“Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.Người nhà lí trường sấn sỏ...
Đọc tiếp

Bài tập 2:

Trong văn bản “Tc nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà văn Ngô Tất Tố viết:

Rồi chị túm lấy cổ hn, n dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trường sấn sỏ bước đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngươi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”

 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định nội dung đoạn trích trên bằng một câu văn ngắn gọn.

Câu 2:  Đọc phần trích trên ta thấy được sức mạnh ghê gớm, tư thế ngang tàng của chị Dậuhình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của hai tên tay sai. Em hãy tìm những từ thuộc các trường từ vựng minh họa cho điều đó.

Câu 3:  Chứng kiến cảnh vợ quật ngã hai tên tay sai hung hãn, anh Dậu sợ hãi vì “người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta mình phải tù, phải tội’” nhưng chị Dậu đã trả lời: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế này, tôi không chịu được…

Câu trả lời ấy chứng tỏ điều gì ở chị Dậu?

Câu 4: Nhận xét về chị Dậu, có ý kiến cho rằng chị là người phụ nữ lao động dường như sinh ra để yêu thương, nhường nhịn, hi sinh. Từ những hiểu biết về chị trong văn bản kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thì trình suy nghĩ của em về đức tính nhường nhịn, hi sinh của người phụ nữ.

2
10 tháng 11 2021

TL

xin lỗi tui chỉ biết câu 1 and 3 xin lỗi bn nhiều

Câu 1: - Văn bản: Tức nước vỡ bờ của tác giả Ngô Tất Tố

-ND: đoạn trên ns về sự vùng lên chống lại bọn cai lệ của chị Dậu

Câu 3: Chứng tỏ sự chịu đựng lâu ngày đã bộc phát,ko thể cứ nhẫn nhịn chịu đựng đc

10 tháng 11 2021

Câu 1 trang 32 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào ?

Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến :

Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt nhất; quan sắp về tận làng để đốc thuế; bọn tay sai càng hung hăng xông vào nhà những người chưa nộp thuế để đánh trói, rồi đem ra đình cùm kẹp... Chị Dậu mặc dù phải bán con, bán chó, bán cả gánh khoai để nộp suất thuế cho chồng, nhưng bọn hào lí lại bắt nhà chị phải nộp cả thuế cho người em chồng chết từ năm ngoái; thành thử anh Dậu vẫn cứ là người thiếu thuế. Bọn chúng xông vào nã thuế, chắc chắn sẽ không buông tha anh. Mà anh Dậu thì "đang đau ốm rề rề", tưởng như đã chết đêm qua, giờ đây mới tỉnh lại; nếu lại bị chúng đánh trói lần này nữa thì mạng sống khó mà giữ được..... Tất cả vấn đề đối với chị Dậu lúc này là làm sao bảo vệ được chồng trong tình thế nguy ngập ấy.

Câu 2 trang 32 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này và sự miêu tả của tác giả ?

Đây là tên tay sai chuyên nghiệp, chính tông, tiêu biểu trọn vẹn nhất cho hạng tay sai. Hắn là công cụ bằng sắt đắc lực của cái trật tự xã hội tàn bạo ấy. Có  thể nói đánh trói người là "nghề" của hắn, được hắn làm với một kĩ thuật thành thạo và sự say mê. Trong hệ thống nhân vật của bộ máy thống trị xã hội đương thời, tên cai lệ này chỉ là một gã tay sai mạt hạng nhưng lại có ý nghĩa tiêu biểu riêng. Hắn hung dữ, sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay, cũng không hề bị ngăn chặn, vì hắn đại diện cho " nhà nước", nhân danh "phép nước" để hành động. VÌ vậy, có thể nói, tên cai lệ vô danh không chút tình người đó là hiện thân đầy đủ, rõ rệt nhất của cái "nhà nước" bất nhân lúc bấy giờ.

Tính cách hung bạo dã thú của tên tay sai chuyên nghiệp đó được thể hiện thật đậm nét và rất nhất quán. Những từ ngữ gắn liền với những chi tiết thuật tả về nhân vật này (sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, bịch luôn vào ngực chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu đánh bốp, ...) Ngôn ngữ của hắn đâu là ngôn ngữ của con người. Hắn chỉ biết quát, thét hầm hè, nham nhả...; giống như tiếng sủa, rít, gầm của thú dữ; dường như hắn không biết nói tiếng nói của con người. Và hắn cũng hầu như không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại.

Toàn bộ ý thức của tên cai lệ chỉ là ra tay đánh trói người thiếu thuế. Vì vậy, hắn cứ nhằm vào anh Dậu mà không hề bận tâm về việc anh Dậu đang ốm nặng tưởng chết đêm qua (mà nếu anh có chết đêm qua thì chính hắn là kẻ chịu trách nhiệm trước hết; vì chính hắn mấy hôm trước đã xông vào đánh, trói chặt anh để điệu ra đình kìm kẹp giữa lúc anh đang ốm nặng). Hắn hoàn toàn bỏ ngoài tai mọi lời van xin, trình bày tha thiết, lễ phép, có lí có tình của chị Dậu. Trái lại, hắn tiếp tục đáp lại chị Dậu bằng những lời lẽ, cử chỉ đểu cáng, phũ phàng tới rợn người (khi thì hắn bịch luôn vào ngực chị mấy bịch đánh nhịp cho câu trả lười đểu giả : "Tha mày ! Tha mày !".

Chỉ xuất hiện trong một đoạn văn ngắn nhưng nhân vật cai lệ được khắc họa hết sức nổi bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt.

Câu 3 trang 33 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em sự thay đổi thái độ của chị Dậu có được miêu tả chân thực, hợp lí không ? Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về tính cách của chị ?

Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai "sầm sập tiến vào" giữa lúc chị Dậu vừa "rón rén" bưng bát cháo lên cho anh Dậu, đang hồi hộp "chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không". Khi bất ngờ "ầm ầm khốc quỷ kinh thần mọc ra", anh Dậu ốm yếu vì quá khiếp đảm đã "lăn đùng ra không nói được câu gì", chỉ còn chị Dậu một mình đứng ra đối phó với "lũ ác nhân" đó. Lúc này, tính mạng của anh Dậu nằm cả trong tay chị Dậu.

Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào ?

- Ban đầu, chị Dậu có "van xin tha thiết". Bọn tay sai hung hãn đang nhân danh "phép nước", "người nhà nước" để ra tay, còn chồng chị là hạng cùng dân đang có tội nên chị phải van xin. Vả lại, kinh nghiệm lâu đời đã thành bản năng của người nông dân thấp cổ bé họng biết rõ thân phận của mình, cùng với bản tính mộc mạc, quen nhẫn nhục, khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gợi từ tâm và lương tri của "ông cai".

Nhưng chỉ đến khi tên cai lệ không thèm nghe chị lấy nửa lời, đáp lại chị bằng những quả "bịch" vào ngực và cứ xông đến anh Dậu, chị Dậu mới "hình như tức quá không thể chịu được", đã "liều mạng cự lại".

Sự "cự lại" của chị Dậu cũng có một quá trình gồm hai bước :

Thoạt đầu, chị "cự lại" bằng lí lẽ : "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ". Thực ra, chị không nói pháp luật mà chỉ nói cái lý đương nhiên, cái đạo lý tối thiểu của con người. Chú ý lúc này chị đã vô tình thay đổi cách xưng hô. Bằng sự thay đổi đó, chị đã đứng thẳng lên có vị thế của kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ.

- Khi tên cai lệ dã thú ấy vẫn không thèm trả lời, còn "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu, thì chị Dậu đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt : "Chị nghiến hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem !". Chị chẳng những không còn xưng hô cháu ông, mà cũng không phải tôi - ông như kẻ ngang hàng, mà lần này, chị xưng bà, gọi tên cai lệ bằng mày ! Đó là cách xưng hô hết sức đanh đá của phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận, khinh bị cao độ, đồng thời, khẳng định tư thế "đứng trên đầu thù" đè bẹp đối phương. Lần này chị Dậu không đấu lí, mà ra tay đấu lực với chúng.

Đoạn trích đã cho thấy rõ bản chất tính cách nhân vật chị Dậu. Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhịn, chịu đượng, nhưng hoàn toàn không yếu đuối, không chỉ biết sợ hãi, mà trái lại vẫn có một sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng : khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện một thái độ bất khuất.

Câu 4 : 

Ngô Tất Tố lá một nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán. Tác phẩm của ông tập trung phản ánh sinh hoạt của người nông dân và cảnh ngộ của họ dận trước Cách mạng. Tắt đèn là tác phẩm đặc sắc của Ngô Tất Tố. Tiêu biểu của tác phẩm là đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Qua đoạn trích tác giả đã phản ánh được hiện thực nông thôn Việt Nam trong giai đoạn trước năm 1945. Tức nước vỡ bờ có sức mạnh tố cáo mãnh liệt, nó phơi bày bản chất tham lam, tàn ác của bọn cường hào thống trị, đồng thời phản ánh tình cảnh của người nông dân trước Cách mạng, nhất là những ngày “sưu thuế giới kì” trong xã hội đương thời.

Chị Dậu là nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, là hình tượng đẹp đẽ của người nông dân Việt Nam. Chị là một đốm sáng đặc biệt trong cái xã hội đầy bóng tối. Chị cần cù, chất phác. Vợ chồng chị đầu tắt mặt tối không dám chơi ngày nào mà vẫn cơm không đủ no, áo không đủ mặc, gia đình lên đến bậc nhì, bậc nhất trong hạng cùng đinh. Sưu thuế đến với chị cùng lúc với bao tai họa. Anh Dậu đang ốm, lại không có tiền nộp thuế. Bọn cường hào chẳng dung tha cho gia đình chị.

Đứng trước khó khăn tột cùng: phải nộp một lúc hai suất sưu, anh Dậu thì đau ốm, đàn con còn bé dại, tất cả đều trông chờ ở chị. Trên thực tế, chị là chỗ dựa của cả gia đình, nhưng với chế độ bóc lột, chính sách sưu cao thuế nặng thì làm sao chị có thể đảm đương gánh vác gia đình, cứu anh Dậu thoát khỏi vòng bị kịch.

Hình tượng chị Dậu được tác giả khắc họa thật sinh động, nhất là diễn biến tâm lí của chị, từ hành động lễ phép van xin đến hành động quật ngã tên cai Lệ và người nhà Lí trưởng, từ thái độ ôn hòa van xin đến thái độ quyết liệt chống cự bọn cường hào áp bức. Trước khi chống cự, chị đã lễ phép rùn rui khất nợ: Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền SƯU nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông Lí cho cháu khất… Chị Dậu càng tha thiết van xin thì cai Lệ càng nổi cơn thịnh nộ, hắn sai người nhà Lí trưởng trói anh Dậu lại. Hắn còn sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, chị đã đỡ lấy tay tên cai Lệ và khẩn thiết van xin lần nữa nhưng hắn đâu buông tha, hắn còn đấm vào ngực chị. Không thể chịu đựng được, chị Đậu liều mạng cự lại. Từ chỗ xưng cháu một cách nhún nhường chị đã chuyển xưng tôi một cách nghiêm nghị. Hành động tàn bạo của tên cai Lệ đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị. Chị nghiến hàm răng nói với thái độ quyết liệt trước mặt tên cai Lệ: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

Hành động của chị Dậu trong hoàn cảnh đó không thể khác được. Để bảo vệ tính mạng của chồng, chị không thể không chống lại hành động dã man của bọn cường hào, tay sai Lí trưởng. Tức nước thì phải vỡ bờ. Có áp bức thì phải có đấu tranh. Chị là một phụ nữ mà đã lần lượt quật ngã tên cai Lệ và người nhà Lí trưởng. Hành động đó đã thể hiện tính cách anh hùng của chị Dậu. Lòng căm thù đã tạo ra một sức mạnh bất ngờ. Tuy bản chất của chị thật hiền lành nhưng trước hành động bất nhân của bọn tay sai hung ác thì chị phải bất khuất chống cự. Tình thương chồng và lòng căm thù bọn thống trị đã tạo cho chị một sức mạnh vô biên. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, lòng yêu thương và lòng căm thù. Thật không ngờ kẻ đại diện cho chính quyền lại thất bại thảm hại trước hành động đấu tranh của một người phụ nữ: tên cai Lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng lảm nhảm còn người nhà Lí trưởng thì ngã nhào ra thềm. Nếu chị không có hành động chống cự lại bọn tay sai hung ác này thì làm sao anh Dậu chịu đựng nổi nếu bị tên cai Lệ trói cổ. Hành động của chị là hành động phản kháng của giai cấp bị trị: Phải đấu tranh để thoát khỏi ách nô lệ, nếu không đấu tranh thì mãi mãi bị đè đầu, cưỡi cổ.

Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.

Với nghệ thuật xây dựng và bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật, đoạn trích đã khắc họa tính cách điển hình của chị Dậu. Không chỉ thế, tác giả còn lên án, tố cáo xã hội phong kiến đã dồn đẩy người lao động đến chân tường khiến họ không có lối thoát.

Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện, ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng.

Anh vẫn như thế, không thay đổi , vẫn yêu em như ngày đầu.Vẫn chỉ là gió vô hình lặng lẽ dõi theo phía em từ đằng sau Dù biết hạnh phúc so với niềm đau là 2 định luật không bằng nhau Thì để anh tô cho em nụ cười ; nước mắt để anh ... không cần lau ... Có lẽ mỗi tối không cần phải inbox và nhắc em ngủ sớm Có lẽ là anh nên ẩn đi hết kỉ niệm buồn vui và giận hờn ... Có lẽ...
Đọc tiếp

Anh vẫn như thế, không thay đổi , vẫn yêu em như ngày đầu.Vẫn chỉ là gió vô hình lặng lẽ dõi theo phía em từ đằng sau 
Dù biết hạnh phúc so với niềm đau là 2 định luật không bằng nhau 
Thì để anh tô cho em nụ cười ; nước mắt để anh ... không cần lau ... 
Có lẽ mỗi tối không cần phải inbox và nhắc em ngủ sớm 
Có lẽ là anh nên ẩn đi hết kỉ niệm buồn vui và giận hờn ... 
Có lẽ kỉ vật mình từng trao nhau anh sẽ chôn vào 1 góc nhỏ 
Không còn được khoe với mọi người rằng người yêu tôi là con nhóc đó 
Ở bên người mới em phải nhớ không được bướng bỉnh có biết chưa ? 
Vì ngoài anh ra thì chẳng có ai có thể dỗ dành em được nữa 
Đừng mãi mơ mộng về ngôn tình ; vì điều hoàn hảo không có đâu ... 
Người yêu hiện tại của em rất tốt ; sẽ là chỗ dựa em về sau 
Nếu lỡ người ta có vô tâm ; thì hãy tự kỉ chứ đừng khóc 
Vì người yêu em sẽ chợt nhận ra điều đó ngay thôi con bé ngốc 
Còn anh thì chẳng thể làm được gì ; ngoài việc gượng cười từ phía xa 
Vì trong mắt anh em là người yêu ; còn trong mắt em anh là người lạ mà ... 

Anh vẫn đằng sau em đó thôi ; là do em chưa hề quay lưng 
Anh phải chắc rằng em được hạnh phúc đến lúc kết thúc anh sẽ dừng 
Anh vẫn đằng sau em đó thôi, vẫn gọi tên em trong bóng tối 
Khi thấy em khóc vì người ta , bản thân anh đau chịu không nổi 
Anh vẫn đằng sau em đó thôi , đợi đến 1 ngày ta ngược lối 
Đó cũng là lúc anh đã quên em , mình là người yêu cũ được rồi 
Nếu lỡ 1 ngày nhìn về phía sau Em chẳng còn thấy một ai 
Thì cũng là lúc trên thế gian này Anh đã không còn tồn tại ... 
Anh đếm từng ngày , đếm từng giờ , đếm từng giây , ta xa nhau 
Rồi lại tự hỏi không biết giờ ở nơi đó em giờ sống ra sao 
Khoảng cách đôi ta đã quá giới hạn khi em bước một, anh lùi lại hai 

Tặng e cô pé tự kỉ à!

15
14 tháng 8 2016

Có cần công khai cko cả thế giới này pt ko?

14 tháng 8 2016

Bỏ trò vớ vẩn dok đi gianroi

“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới...
Đọc tiếp

“ Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa ! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : "Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..."

(Lão Hạc- Sách Ngữ văn 8 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam)

Đọc kĩ đoạn văn trên rồi trả lời câu hỏi:

Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Qua những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy “ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết, em có suy nghĩ gì về tính cách của ông lão

1
23 tháng 2 2018

Đáp án

Nguyên nhân cái chết của lão Hạc

- Lão Hạc là người nghèo khó nhưng giàu lòng tự trọng không muốn làm phiền hàng xóm, quyết không nhận bố thí, trong lúc túng quẫn, tuyệt vọng, lão Hạc bị đẩy vào con đường chết (1 điểm)

- Lão Hạc già yếu, nghèo khó, không muốn động vào số tài sản đã để dành cho con nên ông tìm tới cái chết để giải thoát (0,5 điểm)

- Nguyên nhân gián tiếp: do xã hội bất công, chế độ phong kiến thực dân không cho con người quyền sống (0,5 điểm)