Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
https://mtrend.vn/question/de-tinh-duoc-do-sau-cua-tau-ngam-thi-nguoi-ta-dung-ap-ke-ap-suat-khi-ap-ke-chi-824000n-m3-thi-ta-708/
Độ sâu của tàu là:
p = d.h ⇒ h = p : d = 824 000 : 10 300 = 80 m
Vậy tàu đang ở độ sâu là: 80 m.
Tóm tắt:
\(p=824000N/m^2\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(h=?\)
Bài làm :
Tàu ở độ sâu :
\(p=d.h<=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{824000}{10300}=80(m)\)
Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
⇒ Đáp án A
Áp dụng công thức: p = d.h, ta có:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
Bài 1:
a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\) và \(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)
Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).
=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 2: Tóm tắt
\(h=18cm\)
\(d_2=10300N\)/\(m^3\)
\(d_1=7000N\)/\(m^3\)
______________
\(h_1=?\)
Giải
Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)
\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi tàu ở độ sâu 150m là :
\(p_1=dh_1=10300.150=1545000N\)
Số mét khi tàu lặn thêm 30 m là :
\(150+30=180m\)
Áp suất tác dụng lên tàu khi tàu ở độ sâu 180m là :
\(p_2=dh_2=10300.180=1854000N\)
Vậy................
(1,0 điểm)
Theo công thức: p = d.h
⇒ h = p : d = 824000 : 10300 = 80 m
Vậy Tàu đang ở độ sâu là: 80 m. Đáp số: h = 80 m