Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 công nhân làm trong 15 ngày sửa được số mét đường là:
1020:12=85 (m)
1 công nhân làm trong 1 ngày sửa được số mét đường là:
85:15=\(\frac{17}{3}\) (m)
1 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{17}{3}\cdot10=\frac{170}{3}\) (m)
15 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{170}{3}\cdot15=850\left(m\right)\)
Vậy 15 công nhân trong 10 ngày sửa được 850 m đường.
Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.
Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)
Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm
Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.
Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm
Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.
Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3
Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3
Ta Có :
12 Công Nhân ở đội A sửa đường trong 15 ngày
=> 1 công nhân ở đội A sẽ sửa được \(\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\)(Công Việc)
15 Công Nhân ở đội B sửa đường trong 10 ngày
=> 1 công nhân ở đội B sẽ sửa được \(\frac{15}{12}=\frac{3}{2}\)(Công Việc)
Gọi số quãng đường của đội B làm được là x
=> \(\frac{3}{2}.x=1020:\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{3x}{2}=1275\)
=> x = 1275 . 2 : 3 = 850 ( Mét đường )
Lâu Quá Cho tích nha !
Ta có:
12 công nhân ở đội A sửa đường trong 15 ngày
\(\Rightarrow\) 1 công nhân ở đội A sẽ sửa đc \(\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\) (công việc)
15 công nhân ở đội B sửa đường trong 10 ngày
\(\Rightarrow\) 1 công nhân ở đội A sẽ sửa đc \(\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\) (công việc) Gọi số quãng đường đội B làm đc là x \(\Rightarrow\dfrac{3}{2}.x=1020:\dfrac{4}{5}=1275\) \(\Rightarrow x=1275:\dfrac{3}{2}=850\left(m\right)\) Vậy....Bài giải
Ta có:
Vì đội A có 12 công nhân làm trong 15 ngày được 1020 m đường .
⇒ Mỗi công nhân ở đội A sửa được \(\dfrac{4}{5}\) công việc
Tương tự :
15 công nhân ở đội B sửa đường trong 10 ngày
⇒ Mỗi công nhân ở đội B sửa được \(\dfrac{3}{2}\) công việc
Gọi số quãng đường đội B làm được là x
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}.x=1020:\dfrac{4}{5}=1275\)
\(\Rightarrow x=1275:\dfrac{3}{2}=850m\)
Vậy đội B làm trong 10 ngày sửa được quãng đường dài 850 m
Ta có \(1000x^{1996}\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x \(\in\) R
\(1010x^{1998}\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x \(\in\) R
Suy ra \(1000x^{1996}+1010x^{1998}+1020\) luôn lớn hơn hoặc bằng 1020
=> \(A\left(x\right)=1000x^{1996}+1010x^{1998}+1020\) vô nghiệm
Đề bài: 2 lớp 7a;7b trồng được 1020 cây. Số cây lớp 7b trồng được = 8/9 lớp 7a. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải
Lớp 7a trồng được số cây là:
1020 : (8+9) x 9 = 540 (cây)
Lớp 7b trồng được số cây là:
1020-540 = 480 (cây)
Đ/S:...
10-10=0
20-30=-10
50-60=-10
tích mình mình tích lại
10-10=0
20-30=-10
50-60=-10