Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ mak
nhưng mik nhìn đề thấy dài quá nên ko muốn làm
hihi^_$
a)\(x\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
b)\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
c)\(\left(-x+5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x+5=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
d)\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}}\)
e)\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)
#H
Mấy phép tính này bạn áp dụng công thức \(a.b=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)để làm nên mấy phần đầu bạn tự làm
d)\(x.\left(2+x\right).\left(7+x\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7+x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;7\right\}\)
e)\(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{1;-2;-3\right\}\)
Chúc bạn học tốt
B=x-2/x+3
Để phân số sau là 1 số nguyên
=>x-2 chia hết cho x+3
=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3
=>x-2-x-3 chia hết cho x+3
=>-5 chia hết cho x+3
=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }
=>x thuộc {-2,-4,2,-8}
............chúc bạn học tốt ..........
b)\(\left(x-8\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=2\end{cases}}\)
c) \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+10\right)=9x+200\)
\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+10\right)=9x+200\) (10 số hạng x)
\(\Leftrightarrow10x+55=9x+200\Leftrightarrow x+55=200\)
\(\Leftrightarrow x=145\)
bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
A)\(\left|x+1\right|+\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2:2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=1\)
\(\Rightarrow x+1=1\) hoặc \(x+1=-1\)
1)x+1=1 2)x+1=-1
\(\Rightarrow x=1-1\) \(\Rightarrow x=-1-1\)
\(\Rightarrow x=0\) \(\Rightarrow x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
b) x-[-x+(x+3)]-[(x+3)-(x-2)]=0
\(\Rightarrow x-\left[-x+x+3\right]-\left[x+3-x+2\right]=0\)
\(\Rightarrow x-3-5=0\)
\(\Rightarrow x=0+3+5\)
\(\Rightarrow x=8\)
Vậy x=8
c)\(\left(3x+1\right)^2+\left|y-5\right|=1\)
+)Giả sử 3x+1 là số âm
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(1)
+)Lại giả sử 3x+1 là số dương
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(2)
+)Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)nguyên dương với mọi x
+)Ta có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=1;\left|y-5\right|=0\)
\(\Rightarrow x=0;y=5\)
+)Ta lại có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=0;\left|y-5\right|=1\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3};y\in\left\{6;4\right\}\)
Mà \(\left(x,y\right)\in Z\)
\(\Rightarrow x=0;y=5\)
Đề bạn thiếu x,y thuộc Z đó
Chúc bn học tốt
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)