K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

2

Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô lớn của một bộ sử thi. Tác phẩm có giá trị cả về mặt văn học và sử học.Tác giả mô tả bức tranh sinh động về những biến động trong xã hội phong kiến cuối thế kỷ 18. Những nhân vật thuộc tầng lớp trên của xã hội phong kiếnkhông còn là những thần tượng thiêng liêng, tôn quý mà là hiện hữu những hình ảnh không đẹp. .
Hoàng Lê nhất thống chí còn phản ánh phần nào cuộc sống của nhân dân thời Lê mạt: cuộc sống không có trật tự, không an toàn, không ấm no trước nạn binh hỏa và nạn đói
Một phần lớn nội dung tác phẩm phản ánh khá đậm nét về nhà Tây Sơn. Dù đứng trên lập trường nhà Hậu Lê đối lập, các tác giả dành nhiều sự trang trọng đối với lực lượng Tây Sơn mà tiêu biểu là Nguyễn Huệ.
Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm tự sự lịch sử. Trên thực tế, tác phẩm không giữ nguyên thi pháp cổ điển của thể loại như mô tả ngoại hình nhân vật theo lối tượng trưng, ước lệ, mà có những đặc điểm được các nhà nghiên cứu đánh giá là đậm sắc thái của Việt Nam

Nên có thể coi Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết lịch sử

4 tháng 6 2018

1) Câu cầu khiến

2)

- Trong văn học Việt Nam thời trung đại, "Hoàng lê nhất thống chí" là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc cả về nội dung cũng như nghệ thuật.

- Với nội dung viết về những sự kiện lịch sử diễn ra trong khoảng ba mươi năm cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ( cuối Lê đầu Nguyễn),tác phẩm chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc cũng như quan niệm văn sử bất phân - nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam.

- Nếu xét về tính chân thực lịch sử, tác phẩm có thể được xếp vào loại kí sự lịch sử. Nhưng xét về hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự sự... thì tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuyết. Có lẽ vì thế mà "Hoàng Lê nhất thống chí" được xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử.

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
Cho đoạn văn sau: "Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Lần này ta thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt. Không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu dân mạnh, thì ta có sợ gì chúng".

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b. Đoạn văn là lời nói của ai với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Về vấn đề gì?

c. Qua lời nói trên, em hiểu đó là người như thế nào? Trình bày ý hiểu của em bằng một đoạn văn theo lối quy nạp khoảng 10 câu sử dụng phép thế để liên kết câu, và một câu ghép.

120
15 tháng 5 2021

a. Đoạn trích trích trong Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ mười bốn. Của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.

b. Đoạn văn là lời của Quang Trung nói với tướng sĩ, khi ông ở Tam Điệp. Đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng là của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở, Lân mà còn khen ngợi để khích lệ tinh thần họ.

23 tháng 9 2021

a, Đoạn trích trên trích trong văn bản "Hoàng Lê nhất thống chí".

Tác giả: Ngô gia văn phái

b, Đoạn văn là lời nói của Quang Trung với tướng sĩ. 

Trong hoàn cảnh: ở núi Tam Điệp, đoán biết kế sách rút quân để bảo toàn lực lượng của Ngô Thì Nhậm, ông không phạt tướng Sở và Lân mà ngược lại còn khích lệ tinh thần họ.

 

Câu nghi vấn dùng để hỏi 

11 tháng 9 2021

Câu in nghiêng nào bn??

11 tháng 9 2021

a, Chao ôi!

=> Câu cảm thán,  dùng để  bộc lộ cảm xúc

b, ư?

=> câu NV,  dùng để hỏi

đừng

=> câu Ck, dùng để đề nghị

Quê cháu...không

=> câu TT, dung để kể

Phần I ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng nhau đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Lời...
Đọc tiếp

Phần I ( 6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng nhau đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Lời thoại trên là của ai nói với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào ? Nhằm mục đích gì ? (1,5 điểm) Câu 2: Chỉ ra một thành ngữ có trong đoạn trích trên và giải nghĩa thành ngữ đó. (1,0 điểm) Câu 3: Dựa vào văn bản, em hãy giới thiệu nhân vật (xác định ở câu 1) bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi. (2,5 điểm) Câu 4: Tìm hai từ ngữ dùng để xưng hô trong đoạn trích. Kể tên một tác phẩm trong chương trình ngữ văn THCS cũng sử dụng những đại từ xưng hô ấy. Nêu rõ tên tác giả. (1,0 điểm) Phần II (4,0 điểm) Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ có viết: “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.” (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB giáo dục, 2019) Câu 1: Nêu xuất xứ của văn bản. (0,5 điểm) Câu 2: Giải nghĩa cụm từ “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam”. (0,5 điểm) Câu 3: Cho câu chủ đề sau: “Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ, Vũ Nương là một người phụ nữ trọng danh dự và trọng tình nghĩa.” 2 / 2 Dựa vào hiểu biết về văn bản, em hãy triển khai câu chủ đề trên thành đoạn văn theo phương pháp lập luận Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp (khoảng 10 -12 câu)

1
21 tháng 9 2021

Bn ghi lại đề cho mn dễ hiểu chứ thế này khó đọc quá

28 tháng 5 2022

- Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu cầu khiến xét theo mục đích nói.

- Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng dùng để khuyên bảo 

9 tháng 3 2023

" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến

9 tháng 3 2023

" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến

22 tháng 7 2021

Tham khảo nhé em:

Đó là 2 câu:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”