Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc xe 2 là x
=>vận tốc xe 1 là x+3
Theo đề, ta có: 13/3(x+3)=14/3x
=>13/3x+13=14/3x
=>-1/3x=-13
=>x=39
=>Vận tốc xe 1 là 39+3=42(km/h)
a) góc PAB = BPK ( góc nt, góc giữa tt và dây cùng chắn cung BP)
góc APB = 900 (góc nt chắn nửa (O))
mà góc KPM phụ góc BPK ; góc PMK phụ góc PAB => góc KPM = góc PMK => tg KPM cân tại K
b) góc AQB = 900 (góc nt chắn nửa (O))
Trog tg AMN có AC, MQ là hai đường cao cắt nhau tại B => B là trực tâm => NB vuông góc với AM mà BP vuông góc AM
=> P, B, N thẳng hàng
+ Xét tứ giác APCN có góc APN = góc ACN = 900 nên là tứ giác nội tiếp => góc PAB = góc PNC, mà góc PAB = góc BPK (cmt)
=> góc PNC = góc BPK => tg KPN cân tại K => KP = KN, mà KP = KM => KM = KN => K là trung điểm của MN
Trog tg vuông QMN có QK là đường trung tuyến => KQ = 1/2MN = KP
=> tg OPK = tg OQK (c.c.c) => góc OQK = góc OPK = 900. Vậy QK là tiếp tuyến của (O)
Bài 1 :
Đổi \(3h20p=\frac{10}{3}h\)
\(3h40p=\frac{11}{3}h\)
Gọi vận tốc của xe máy thứ nhất là: x(km/h) (x>3)
=> Vận tốc của xe máy thứ hai là: x−3(km/h)
Quãng đường xe máy thứ nhất đi từ A đến B là: \(\frac{10}{3}x\left(km\right)\)
Quãng đường xe máy thứ hai đi từ A đến B là: \(\left(x-3\right).\frac{11}{3}\left(km\right)\)
Vì quãng đường từ A đến B là bằng nhau nên ta có phương trình:
\(\frac{10}{3}x=\left(x-3\right).\frac{11}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=33\) ( nhận)
=> Vận tốc của xe máy thứ hai là: 33−3=30(km/h)
=> Quãng đường từ A đến B: \(\frac{10}{3}.33=110\left(km\right)\)
Vậy xe thứ nhất đi với vận tốc 33km/h, xe thứ hai đi với vận tốc 30km/h và quãng đường AB là 110km
Bài 2 :
O A M D E C B K
a.Vì ◊ABCD là hình vuông
\(\Rightarrow AC\) là phân giác \(\widehat{BAD}\)
\(\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\Rightarrow E\) nằm giữa cung BM
\(\Rightarrow EM=EB\Rightarrow\Delta BEM\) cân tại E
Mà BM là đường kính của (O)
\(\Rightarrow\widehat{BEM}=90^0\Rightarrow\Delta BEM\) vuông cân tại E
b ) Vì ◊ABCD là hình vuông
\(\Rightarrow AC\) là trung trực của BD
Mà \(E\in AC\Rightarrow\Delta EMD\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{EMD}=\widehat{EDM}\)
\(\Rightarrow90^0-\widehat{EMD}=90^0-\widehat{EDM}\)
\(\Rightarrow\widehat{EKD}=\widehat{EDK}\)
=> ED=EK
\(\Rightarrow EK=ED=EM=EB\Rightarrow B,M,D,K\in\left(E,ED\right)\)
d . Từ câu c
=> ◊ BKDM nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{MBK}=180^0-\widehat{MDK}=180^0-90^0=90^0\)
\(\Rightarrow BK\perp BM\Rightarrow OB\perp BK\)
\(\Rightarrow BK\) là tiếp tuyến của (O)