Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
nFe = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3
⇒ nCl2 = 0,15 mol
MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15 <---------------------------------0,15
⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)
- Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và Na 2 CO 3 , còn cặp kia là H 2 O và NaCl.
2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2
- Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm H 2 O và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch HCl.
- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là H 2 O , cốc có cặn là muối NaCl.
- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối Na 2 CO 3
- Dùng quỳ tìm có thể nhận ra 4 chất lỏng trên vì :
- Lẫy mỗi chất một ít làm mỗi thử và đánh số thứ tự .
- Lần lượt nhúng giấy quỳ tím vào các mẫu thử trên .
+, Mẫu thử nào làm quỳ tìm từ không màu thành đỏ là HCl .
+, Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu là H2O, NaCl, Na2CO3 .
- Cho các mẫu thử qua dung dịch HCl dư ( vừa tìm được ) .
+, Mẫu thử nào tan tạo khí thoát ra là CO2 ( từ mẫu thử Na2CO3 ).
PTHH : \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
+, Các mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl, H2O .
- Cô cạn các mẫu thử còn lại .
+, Mẫu thử nào bay hơi để lại tinh thể trắng là NaCl .
+, Mẫu thử còn lại là H2O .
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : KOH
- Không HT : NaNO3 , KCl (1)
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các chất ở (1) :
- Kết tủa trắng : KCl
- Không HT : NaNO3
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Quỳ không đổi màu: BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 đã nhận ở trên vào 2 mẫu thử làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng : HCl
1.. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S
2) - lấy mẫu thử và đánh dấu
- cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl
+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo
+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)
- nung nóng mẫu thử nhóm (1)
+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O
+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl
phản ứng thiếu nhiệt độ @Trần Hoàng Anh