K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi A là \(\overline{abc}\), từ đó ta tìm được B là \(\overline{abcabc}\). Ta có:

\(\overline{abcabc}\) : 7 : 11 : 13 = \(\overline{abc}\)

\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : (7 . 11 . 13) = \(\overline{abc}\)

\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) : 1001 = \(\overline{abc}\)

\(\Rightarrow\) \(\overline{abcabc}\) = 1001\(\overline{abc}\)

Theo cách tính nhẩm của toán học thì nhân 1 số có ba chữ số với 1001 ta chỉ cần viết số đó thêm vào bên trái(hoặc phải cx dc).

Vậy, khi B : 7 : 11 : 13 sẽ được số A.

15 tháng 9 2016

search mạng đê có đầy, ngán làm quá

xin các bạn giải thích hoặc làm bài giải giúp tui và nếu giải thì ghì bài số mấy nhébài 1 thay dấu * bằng những chữ số thích hợp:** + ** +*97bài 2 so sánh a và b mà không tính cụ thể giá trrij của chúnga =2002 . 2002                              b = 2000. 2004bài 3 Viết số a bất kỳ có 3 chữ số ,viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa , được số B có sáu chữ số.Chia B cho 7,rồi chia cho thương tìm...
Đọc tiếp

xin các bạn giải thích hoặc làm bài giải giúp tui và nếu giải thì ghì bài số mấy nhé

bài 1 thay dấu * bằng những chữ số thích hợp:

** + ** +*97

bài 2 so sánh a và b mà không tính cụ thể giá trrij của chúng

a =2002 . 2002                              b = 2000. 2004

bài 3 Viết số a bất kỳ có 3 chữ số ,viết tiếp ba chữ số đó một lần nữa , được số B có sáu chữ số.Chia B cho 7,rồi chia cho thương tìm được 11,sau đó lại chia thương tìm được cho 13. kết quả được số a hãy giải thích vì sao

bài 4 Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 số dư alf 8 . tìm số bị chia và số chia

bài 5 tìm các số tự nhiên a, biết rằng khi chia a cho 3 thì thương là 15

bài 6 ngày 10 tháng 10 năm 2000 rơi vào thứ 3 hỏi ngày 10 tháng 10 năm 2010 rơi vào thứ mấy

bài 7 Một phép chia có thương bằng 82, số dư bằng 47, số bị chữ nhỏ hơn 4000. tìm số chia

1
27 tháng 5 2015

4/ Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)

Ta có a+b=72 (1)

Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3*b+8

Thay vào (1) thì (3*b+8) +b = 72

                       4b=64

2/ dựa vào số cuối cùng của nó A2*2=4             B 0*4=0

nên a lớn hơn

                        b=16

Vậy SBC là a=3*16+8 = 56 ; SC là b=16 

5 tháng 9 2015

1. 9 888 888

2. Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi a là số chia thì số bị chia là 72 - a

Ta có :

72 - a = 3a + 8

72 - 8 = 3a + a

64 = 4a

=> a = 64 : 4 = 16

Vậy số chia là 16

Số bị chia là : 72 - 16 = 56

3. a = 15x3

a = 45

4. thứ 6

 

27 tháng 8 2015

Gọi số A đó là abc

Theo bài ra, ta có:

abcabc:7:11:13 = abc

abcabc:1001 = abc

abcabc = abc.1001

bài toán đc chứng minh

15 tháng 8 2015

Gọi A là abc thì B=abc.1000+abc

Theo đề bài ta có 

(abc.1000+abc):7:11:13=abc

abc(1000+1)=abc.1001

abc(1000+1)=abc.1001

Vậy đó mình giải thích xong rồi suy ra B:7:11:13=A

13 tháng 9 2016

Người trên trả lời tạm được

8 tháng 6 2016

Số A bất kỳ có 3 chữ số tổng quát là: \(\overline{xyz}\)

Số B là: \(\overline{xyzxyz}=\overline{xyz}\cdot1001=\overline{xyz}\cdot7\cdot11\cdot13\)

Chia B cho 7 được: \(B:7=\overline{xyz}\cdot11\cdot13=B_1\)

Chia thương tìm được B1 cho 11 được: \(B_1:11=\overline{xyz}\cdot13=B_2\)

Chia thương tìm được B2 cho 13 được: \(B_2:13=\overline{xyz}=A\).

8 tháng 6 2016

gọi số A là abc và B là abcabc

B=abcabc=abcx1001

 Chia số B cho 7, rồi chia thương tìm được cho 11, sau đó lại chia thương tìm được cho 13:

    abcx2001:7:11:13=abc

Do đó được số a.

21 tháng 9 2016

Gọi số A là abc. Khi đó số B là abcabc.
Phân tích B=abcabc=abc000+abc=abc.1000+abc=abc.1001=abc.7.11.13.
Bây giờ chia B cho 7,11,13 thì sẽ được A thôi! 
 

21 tháng 9 2016

Viết một số A  bất kì có 3 chữ số , viết tiếp 3 chữ số đó một lần nữa , được số B  có 6 chữ số . Chia số B cho 7 , rồi chia thương tìm được cho 11 , sau đó lại chia thương tìm được cho 13 . Kết quả được số A , hãy giải thích vì sao ?

Gọi số A là abc. Khi đó số B là abcabc.
Phân tích B=abcabc=abc000+abc=abc.1000+abc=abc.1001=abc.7.11.13.
Bây giờ chia B cho 7,11,13 thì sẽ được A thôi!