Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
❤ Cái này thật ra là bạn phải tự trả lời.
❤ Vì đây là nói đến gia đình của bạn.
❤ Nếu không biết bạn có thể hỏi ba mẹ.
Một số truyền thống văn hóa của quê hương :
+ Nghệ thuật múa rối nước, ca hát
+ Nghề truyền thống : làm yến sào, dệt vải,làm đá mỹ nghệ..
+ Lễ hội truyền thống : đá gà, đua thuyền ,..
+ Yêu đất nước, cần cù, siêng năng, đoàn kết, nhân nghĩa, sáng tạo , tôn sư trọng đạo, hiếu học,..
+...
Để giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, chúng ta cần :
+ Siêng năng học tập, rèn luyện và tìm hiểu về truyền thống nơi mình ở
+ Tuyên truyền cho mọi người hiểu và tự hào về truyền thống
+ Phê phán những hành vi làm tổn hại đến truyền thống
+...
Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người chúng ta. Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối, làm rạng rỡ truyền thống đó; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thế hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng. Vì thế con cháu nên tiếp thu nghề truyền thống nếu nghề đó phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân. Vì đó là điều kiện tốt, thế mạnh giúp mình kiếm sống, phát triển và còn góp phần duy trì truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Tuy nhiên, ta cũng không thể gượng ép bản thân nếu như đó không phải là điều mình muốn. Không nên nối nghiệp gia đình nếu nghề đó không phù hợp khả năng, sở thích của mình. Bởi lẽ nếu mình có cố gắng làm cũng không thành công hoặc không phát triển được truyền thống gia đình, dòng họ. Tóm lại, cho dù có kế thừa hay không thì mỗi người đều cần có thái độ trân trọng với nghề truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là cơ nghiệp lưu truyền ngàn đời nên cần gìn giữ và trân quý.(có vẻ hơi dài nhỉ)
Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người chúng ta. Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối, làm rạng rỡ truyền thống đó; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thế hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng. Vì thế con cháu nên tiếp thu nghề truyền thống nếu nghề đó phù hợp với khả năng, sở thích của bản thân. Vì đó là điều kiện tốt, thế mạnh giúp mình kiếm sống, phát triển và còn góp phần duy trì truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Tuy nhiên, ta cũng không thể gượng ép bản thân nếu như đó không phải là điều mình muốn. Không nên nối nghiệp gia đình nếu nghề đó không phù hợp khả năng, sở thích của mình. Bởi lẽ nếu mình có cố gắng làm cũng không thành công hoặc không phát triển được truyền thống gia đình, dòng họ. Tóm lại, cho dù có kế thừa hay không thì mỗi người đều cần có thái độ trân trọng với nghề truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là cơ nghiệp lưu truyền ngàn đời nên cần gìn giữ và trân quý.(có vẻ hơi dài nhỉ)
Ngày tết là ngày lễ quan trọng nhất của con người và dân tộc Việt Nam. Ngay tết cổ truyền có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện sự nghỉ ngơi của con người sau 1 năm làm việc mệt mỏi, và cầu mong một năm mới ăn khang thịnh vượng, làm ăn phát đạt. ngày tết cổ truyền quan trọng nhất là ba ngày tết, Ngày thứ nhất: “Ngày mồng Một tháng Giêng” Đây là ngày đầu tiên của một năm Là một ngày rất quan trọng Vào ngày này, mọi người thường không ra khỏi nhà khi chưa có người xông đất Mọi người thường cúng vào ngày này để gia đình cùng som họp Tục lệ “ mùng một tết cha” thì những người trong gia đình về thăm gia đình Ngày thứ 2: “Ngày mồng Hai tháng Giêng” Vào ngày này thường có những lễ cúng tại gia Tục lệ “ mồng hai tết mẹ” Ngày thứ 3: “Ngày mồng Ba tháng Giêng” Theo tục “ ngày mùng ba tết thầy” thì học trò sẽ đến thăm thầy cô của mình Đây là một lễ rất có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam Chúng ta nên duy trì ngày lễ quan trọng này
có khá nhiều truyền thống , VD :
truyền thống yêu nước , hiếu học , đan lá ,
- Truyền thống cần cù lao động.
- Truyền thống làm đồ gốm.
- Truyền thống làm nón lá.
- Truyền thống làm chiếu cói.
- Truyền thống làm đồ gỗ mĩ nghệ
......................