\(\frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right);\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right);\frac{4}{9}=0,\left(4\right);\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

2)5

4 tháng 10 2016

1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:

3/8 có mẫu 8 = 2^3

-7/5 có mẫu 5 = 5

13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5

-13/125 có mẫu 125 = 5^3

Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta có: 3/8 = 0,375

-7/5 = -1,4

13/20 = 0,65

-13/125 = -0,104

 

21 tháng 7 2016

help !!!!!

21 tháng 7 2016

HELP !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

27 tháng 5 2019

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)

=> ab = 92

Bài 2:

Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8

Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11

Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 5 2019

Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)

Vậy \(\overline{ab}=92\)

Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên  phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)

          Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)

Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)

4 tháng 9 2019

3,

a) (23+37):45+(13+47):45

= \(-\frac{5}{21}:\frac{4}{5}+\frac{5}{21}:\frac{4}{5}\)

= \(\left(-\frac{5}{21}+\frac{5}{21}\right):\frac{4}{5}\)

= \(0:\frac{4}{5}=0\)

4 tháng 9 2019

2,

a) \(\frac{-3}{4}\).\(\frac{12}{-5}\).(\(\frac{-25}{6}\))

= \(\frac{-3.4.3.\left(-5\right).5}{4.\left(-5\right).3.3}\)

= \(-5\)

b) (−2).\(\frac{-38}{21}\).\(\frac{-7}{4}\).(\(\frac{-3}{8}\))

= \(\frac{-2.\left(-38\right)\left(-7\right)\left(-3\right)}{\left(-7\right)\left(-3\right)\left(-2\right)\left(-2\right).8}\)

= \(\frac{19}{8}\)

c) (\(\frac{11}{12}:\frac{33}{16}\)).\(\frac{3}{5}\)

= \(\left(\frac{11}{12}.\frac{16}{33}\right).\frac{3}{5}\)

= \(\frac{4}{9}.\frac{3}{5}\)

= \(\frac{4}{15}\)

d) \(\frac{7}{23}\left[\left(\frac{-8}{6}\right)-\frac{45}{18}\right]\)

= \(\frac{7}{23}.\left(\frac{-41}{10}\right)\)

= \(\frac{-287}{203}\)

3. Tính:

a) (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)+(\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)):\(\frac{4}{5}\)

= (\(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\)\(+\)\(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\)) : \(\frac{4}{5}\)

= 0 : \(\frac{4}{5}\)

= 0

b) \(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\))+\(\frac{5}{9}\):(\(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\))

= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{22}\)+ \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-3}{5}\)

= \(\frac{5}{9}\): \(\frac{-81}{110}\)

= \(\frac{-550}{729}\)

Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\): \(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiênBài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta...
Đọc tiếp

Bài 1: a, Tìm số nguyên a để tích hai phân số \(\frac{-19}{5}\) và \(\frac{a}{a-1}\)là một số nguyên.

b, Tìm số nguyên a để \(\frac{5}{4}\)\(\frac{a}{a+1}\)được thương là một số nguyên.

c,Tìm phân số dương \(\frac{a}{b}\)nhỏ nhất sao cho khi chia \(\frac{a}{b}cho\frac{7}{9}\)hoặc khi chia cho \(\frac{5}{12}\)được mỗi thương là một số tự nhiên

Bài 2:a,Với giá trị nào của x thì ta có:

1,A= \(\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)\)là số dương                  2,B=\(\frac{x-0,5}{x+1}\)là số âm.

b,Cho phân số \(\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\).Tìm phân số \(\frac{c}{d}\left(c\ne0,d\ne0\right)\)sao cho \(\frac{a}{b}:\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}\)

c, Tìm các cặp số nguyên (x,y) để: \(B=\frac{1}{x-y}:\frac{x+2}{2\left(x-y\right)}\)là số nguyên.

Bài 3: a, Tính : A=\(\left(-2\right)\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{n}\right)\left(n\in N,n\ne0\right)\)

B=\(\frac{4\frac{1}{4}}{11\frac{1}{3}.5\frac{1}{4}}\)     C= \(\frac{-1:1\frac{1}{15}}{3\frac{1}{8}:6\frac{2}{3}}:\frac{4\frac{7}{8}:13}{5:1\frac{7}{8}}\)    D=\(-\frac{7}{4}\left(\frac{33}{12}+\frac{3333}{2020}+\frac{333333}{303030}+\frac{33333333}{42424242}\right)\)

E=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right):...:\left(-1\frac{1}{100}\right)\)   F=\(4+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{2}{1+\frac{3}{4}}}}\)

 

 

4
25 tháng 8 2017

fewqfjkewqf

25 tháng 8 2017

Các bạn ơi giải giúp mink vs mink đg cần gấp

8 tháng 10 2016

1)\(\frac{2}{9}=0,\left(2\right)\)                         

   \(\frac{3}{9}=0,\left(3\right)\)

2) a) 0,1234567

b) 10,2345

c) 12,034

13 tháng 10 2016

1 > 

\(\frac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\)

\(\frac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\)

2>

a) \(0,1234567\)

b) \(10,2345\)

c)\(10,234\)

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)