Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là :
A.Na\(^+\),Mg\(^{2+}\),NO\(_3^-\),SO\(_4^{2-}\)
Ta thấy CO32- phản ứng tạo kết tủa với Mg2+; Fe3+
→ Trong dung dịch sẽ chứa Na2CO3
Vì hợp chất Fe(NO3)3 dễ phân hủy
→ Trong dung dịch có chứa Mg(NO3)3
=> Dung dịch còn lại chứa Fe2(SO4)3
a) theo định luật bảo toàn điện tích ta có :
\(\sum n_{ion^+}=\sum n_{ion^-}\) \(\Rightarrow3a+2b=2c+d\) (không phải \(d^2\) đâu nha)
b) ta có : \(a=0,02;b=0,01;c=0,01\)
\(\Rightarrow3.0,02+2.0,01=2.0,01+d\) \(\Leftrightarrow d=0,06\)
ta có khối lượng muối khang bằng tổng khối lượng các \(ion\)
\(\Rightarrow m_{muối}=0,02.27+0,01.24+0,01.96+0,06.62=5,46\left(g\right)\)
vậy khối lượng muối khang thu được khi cô cạn dd là \(5,46\left(g\right)\)
Ta thấy CO32- phản ứng tạo kết tủa với Ba2+, Mg2+, Pb2+
→ Trong dung dịch sẽ chứa Na2CO3
Tiếp đến Pb2+ tạo kết tủa với Cl-, SO42-
→ Trong dung dịch có chứa Pb(NO3)2
Ba2+ phản ứng tạo kết tủa với SO42- → Trong dung dịch có chứa BaCl2, MgSO4
4 dung dịch đó là : AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3
NH4NO2--->N2+2H2O
N2+O2---->2NO
2NO+O2--->2NO2
4NO2+O2+2H2O--->4HNO3
HNO3+NH3--->NH4NO3
NH4NO3+2NaOH--->NaNO3+NH3+H2O
NH3+HCl--->NH4Cl
N2+3H2--->2NH3
2NH3+5/2O2---->2NO+3H2O
2NO+O2--->2NO2
4NO2+O2+2H2O--->4HNO3
HNO3+NH3--->NH4NO3
NH4NO3+NaOH=---->NH3+H2O+NaNO3
2NH3---->N2+3H2
N2+6Na---->2Na3N
1. \(\text{NH4NO2 → 2H2O + N2 }\)
2.\(\text{N2 + O2 ↔ 2NO}\uparrow\)
3.\(\text{2NO + O2 → 2NO2}\uparrow\)
4.\(\text{H2O + 3NO2 → 2HNO3 + NO}\uparrow\)
5.\(\text{HNO3 + NH3 → NH4NO3}\)
6.\(\text{NaOH + NH4NO3 → H2O + NaNO3 + NH3}\uparrow\)
7.\(\text{3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2}\uparrow\)
8.\(\text{HCl + NH3 → NH4Cl}\)
\(a.K_2CrO_4\\ b.Fe\left(NO_3\right)_3\\ c.MgMnO_4\\ d.Al_2\left(SO_4\right)_3\)