Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vì hàm số y=ax đi qua điểm A(-4;2) nên 2=a.(-4) suy ra a=-1/2
vậy y=-1/2x
đồ thị hàm số y=-1/2x là một đường thẳng đi qua O(0;0) và K(-2;1).
b) B (7;3) nên x=7, y=3
ta có 3 = -1/2. 7 ( vô lý)
vậy B (7;3) không thuộc đồ thị trên
C(1/4; -1/8) nên x=1/4; y=-1/8
ta có -1/8=-1/2.1/4 = (-1/8) luôn đúng
Vậy C(1/4; -1/8) thuộc đồ thị hàm số trê
c) Với điểm D có hoành độ bằng 6 thì tung độ bằng -3
Điểm E có tung độ bằng 4 thì hoành độ bằng -8
b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6
Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:
\(3\cdot x=6\)
hay x=2
Vậy: A(2;6)
c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)
nên xB=yB
Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được:
y=3y
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)
a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:
2a=-1
hay a=-1/2
a, Với x=0 => y=0 => A(0;0)
Với x=1 => y=-6 => B(1;-6)
( vẽ hàm số y=-6x với 2 điểm A và B tìm được ở trên ; đồ thị hàm số này đi qua gốc tọa độ)
b, Thay x=1/2 vào hàm số y=-6x ta được:
-6.1/2=-3 => y=-3
=> Điểm P(1/2;-3) thuộc đồ thị hàm số y=-6x
( Điểm Q làm tương tự)
Vậy.....
c, Vì điểm D có tung độ là 3 thuộc đồ thị hàm số y=-6x nên
Thay y=-6 vào hàm số y=-6x ta được
3=-6x => x=-1/2
=> D(-1/2;3)
Vậy.......
a,
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?