Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì dao động của vật chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ nên luôn là 0,3 s.
Đáp án A
Đáp án A
Tần số góc của dao động ω = k m = 16 0 , 4 = 2 π → T = 1 s
+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v 0 = v m a x = ω A = 18 π cm/s
+ Khi đi qua vị trí cân bằng thì điện trường xuất hiện. Dưới tác tác dụng của điện trường con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O', cách vị trí cân bằng cũ O một đoạn O O ' = Δ l 0 = q E k = 6 , 25.10 − 8 E
Ta để ý rằng thời gian kể từ lúc bật điện trường đến khi vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên (đến biên) là Δ t = T 3 = 1 3 → Δ l 0 = 0 , 5 A ' .
+ Với A' là biên độ dao động mới A ' 2 = v 0 2 ω 2 + Δ l 0 2 ↔ 4 Δ l 0 2 = v 0 2 ω 2 + Δ l 0 2
→ Δ l 0 = v 0 3 ω ↔ 6 , 25.10 − 8 E = 18 π .10 − 2 3 .2 π → E = 48 3 .10 4 V / m
+ Từ phương trình v = 10 π c os 2 π t + 0 , 5 π = ω A cos 2 π t + φ + π 2
® x = 5 cos 2 π t .
® Quỹ đạo dao động là: L = 2 A = 10 cm
Tốc độ cực đại là v max = 10 π cm/s
Gia tốc cực đại là a max = ω 2 A = 20 π 2 c m / s 2
Tốc độ trung bình trong một chu kì là v t b = s T = 4 A T = 4.5 1 = 20 cm/s.
Tại t = 0 thì x = 5 ® vật ở vị trí biên.
® Các phát biểu đúng là: c, e.
Đáp án C
Pha của dao động là: \(\phi=\omega.t+\varphi\)
Từ biểu thức trên thì ta thấy ngay là pha dao động là hàm bậc nhất của thời gian, và không biến thiên điều hoà theo thời gian đâu bạn nhé. Vì điều hoà theo thời gian thì phải có dạng \(A\cos(\omega.t +\varphi)\).
Chỉ li độ x mới biến thiên điều hoà theo thời gian.