Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)
Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
dn.VC = 10.m
10.Dn.VC = 10.m
\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)
+ Thể tích cả vật:
V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)
+ Thể tích phần nổi:
Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)
+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:
\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt
<p>a]ta co
<p>Fa=d.V=0,003.10000=30(N)<sub>
<p>b] taco': trong luc cuavat bi nhan chim va vat noi len =nhau=>1/3.0,003.10000=2/3.0,003.dvat<br>
<p>dvat=5000[N/m^3]
<p>khoi luongcuavat la :m=D.V=d/10.V=500.0,003=1,5
<p>C-H-U-C-B-A-N-H-O-C-T-O-T-T-I-C-K-C-H-O-M-I-N-H-N-H-E
<p><br>
Đổi \(D_{nước}=1000kg/m^3\) \(\Rightarrow d_{nước}=10000N/m^3\)
Khi vật chìm cân bằng trong nước ta có:
\(F_A=d_{nước}.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow80000=10000.V_{chìm}\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{80000}{10000}=8m^3\)
Vậy thể tích của vật là 8 m3
\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)
p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn
khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:
\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)
nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước
\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)
từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.
Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt:
\(P=4N\)
\(P'=1N\)
\(d_n=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
_______________________
\(d_v=?\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Giải:
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=P-P'=4-1=3N\)
Thê tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{0,0003}=13333,4\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vậy:...................................................................