K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot6}{5^2}=0,48kg\)

Câu 2.

\(v=18\)km/h=5m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot5^2=6,25J\)

Câu 3.

Động năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{0,5}}=2\sqrt{10}\)m/s

1 tháng 3 2022

c1:

áp dụng công thức tính động năng:KE = 0,5 x mv^2

=> 6 = 0,5 x m x 5^2

=> khối lượng vật là:

m = 6 : 0,5 : 25

m=0,48 g

4 tháng 2 2021

\(W_đ=\dfrac{1}{2}m\cdot v^2=\dfrac{1}{2}\cdot0.2\cdot18=1.8\left(J\right)\)

1 tháng 5 2022

Hình như đề thiếu thiếu ấy.

Tỉ số động lượng của 2 vật là

\(\dfrac{\overrightarrow{p_1}}{\overrightarrow{p_2}}=\dfrac{m_1\overrightarrow{v_1}}{m_2\overrightarrow{v_2}}=1\)

16 tháng 4 2023

Ta có công thức tính động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Mà ta có: \(p=m.v\)

Từ hai công thức trên:

\(\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}.p.v\)

Vận tốc của vật

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.p.v\Rightarrow v=\dfrac{2W_đ}{p}=\dfrac{2.20}{20}=2m/s\)

Khối lượng của vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2.10}{2^2}=5kg\)

14 tháng 11 2018

26 tháng 6 2017

28 tháng 11 2021

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot20^2=100\)

\(\Rightarrow m=0,5kg=500g\)

Chọn D.

28 tháng 11 2021

D

11 tháng 3 2022

\(v=60\)km/h\(=\dfrac{50}{3}\)m/s

Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{50}{3}\right)^2=138888,9J\)

8 tháng 3 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

mv = m1v1 + m2v2

=> 0 = 200.5 + 600.v2

=> v\(\dfrac{-5}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

8 tháng 3 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

mv = m1v1 + m2v2

=> 0 = 200.5 + 600.v2

=> v−53(ms)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật 1

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

mv = m1v1 + m2v2

=> 0 = 200.5 + 600.v2

=> v−53(ms)