K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công của giai đoạn 1 là:

\(A=F.S=750.20=1500J=1,5KJ\) 

Lực kéo của giai đoạn 2 là:

\(750:2=375\left(N\right)\) 

Quãng đường vật dịch chuyển của giai đoạn 2 là:

\(20.2=40\left(m\right)\) 

Công của giai đoạn 2 là:

\(=F.S=375.40=15,000\left(J\right)=15KJ\) 

\(A_{giai.đoạn.1}< A_{giai.đoạn.2}.hay.1,5KJ< 15KJ\)

8 tháng 3 2018

Tóm tắt:

\(F_1=500N\)

\(F_2=\dfrac{500}{2}=250N\)

\(s_1=25m\)

\(s_2=25.2=50m\)

_______________

So sánh \(F_1\)\(F_2\)

Giải:

Công của lực \(F_1\)

\(A_1\)= \(F_1\)\(s_1\)= 500. 25= 12500 (J)

Công của lực \(F_2\) là:

\(A_2\)= \(F_2\)\(s_2\) = 250. 50=12500(J)

Ta thấy: 12500= 12500

Nên \(A_1\) = \(A_2\)

17 tháng 1 2017

công bằng nhau

23 tháng 3 2020

giải

công sinh ra trong giai đoạn 1

\(A=F1.S1=500.25=12500\left(J\right)\)

lực kéo sinh ra trong gia đoạn 2

\(F2=\frac{F1}{2}=\frac{500}{2}=250\left(N\right)\)

quãng đường trong giai đoạn 2

\(S2=3.S1=3.25=75\left(m\right)\)

công sinh ra trong giai đoạn 2

\(A2=F2.S2=250.75=18750\left(J\right)\)

thấy A2 > A1 (18750 > 12500)

1 tháng 1 2017

tóm tắt: F1 = 300N

F2 = 400N

S = 14m

A1 = ?J

A2 = ?J

A = ?J

giải: A1 = F1 . S = 300 . 14 = 4200J

A2 = F2 . S = 400 . 14 = 5600J

A = A1 + A2 = 4200 + 5600 = 9800J

16 tháng 7 2021

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2.2

S1 = 4m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.4

A = 1200J

 

Quãng đường vật di chuyển

A = Ph

1200 =600.h

h = 2m

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).4

Att = 1216J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (1200/1216).100

H = 98,6%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+4+4+4).4

Att2 = 1248J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 1200/1248 . 100

H2 = 96,1%

16 tháng 7 2021

 

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2h

h = 1m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.2

A = 600J

 

Quãng đường vật di chuyển

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).2

Att = 604J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (600/604).100

H = 99,3%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+2+4).2

Att2 = 612J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 600/612. 100

H2 = 98,4%

7 tháng 7 2018

Vì 1 quãng đường chia làm 2 phần bằng nhau nên ta gọi là s (km)

Mà phần 2 lại chia ra làm 2 giai đoạn nên ta gọi là s'

Vận tốc trên nửa đoạn đường còn lại là :

\(v'_2=\dfrac{s'+s'}{t_2+t_3}=\dfrac{2s'}{\dfrac{s'}{v_2}+\dfrac{s'}{v_3}}=\dfrac{2s'}{\dfrac{s'}{18}+\dfrac{s'}{20}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{20}}\approx18,95\left(km/h\right)\)

Vận tốc trung bình trên suốt đoạn đường là :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s+s}{\dfrac{s}{v_1}+\dfrac{s}{v'_2}}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{25}+\dfrac{s}{18,95}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{18,95}}\approx21,56\left(km/h\right)\)

Vậy tốc trung bình trên suốt đoạn đường là 21,56km/h.

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.a) Người nào đi nhanh hơn.b) Nếu hai người cùng khởi...
Đọc tiếp

Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.

Bài 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.

a) Người nào đi nhanh hơn.

b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km?

Bài 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 54km/h. Một tàu hoả chuyển động thẳng đều cùng phương với ôtô với vận tốc v2 = 36km/h. Tìm vận tốc của ôtô so với tàu hoả trong hai trường hợp sau:

a) Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả.

b) Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả.

Bài 4: Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc 55km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc 45km/h ngược chiều với ôtô. Hỏi:

a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau?

b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km?

Bài 5: Một người đi xe đạp đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 = 6km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường?

Bài 6: Biểu diễn các vectơ lực sau đây:

a) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg. Tỉ xích tuỳ chọn

b) Lực kéo một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích tuỳ chọn

c) Lực kéo của xà lan là 20000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, tỉ xích 1cm ứng với 5000N.

d) Trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 25000g theo tỉ xích tùy chọn.

Bài 7: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt ba mặt liên tiếp của vật đó lên mặt sàn nằm ngang. Biết khối lượng của vật đó là 0,84kg. Tính áp lực và áp suất mà vật đó tác dụng lên mặt sàn trong ba trường hợp?

Bài 8: Một thùng cao 1,6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên điểm cách đáy 0,4m lên điểm cách mặt thoáng 0,6m.

Bài 9: Một người thợ lặn, lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển.

a) Tính áp suất ở độ sâu đó.

b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 180cm2. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. Biết trọng lượng riêng của nước biển 10300N/m3.

Bài 10: Một đầu tàu hoả kéo toa tàu chuyển động đều với lực kéo là 5 000N. Trong 5 phút đã thực hiên được một công là 1 200kJ. Tính vận tốc của đoàn tàu.

6
20 tháng 12 2016

bài 1:

vận tốc xe ở đoạn đường đầu tiên là: 100/25 = 4m/s.

vận tốc xe ở đoạn đường thứ hai là: 50/20 = 2.5m/s.

vận tốc tb của xe ở hai đoạn đường là: (100+50)/(25+20) = 3.(3)m/s.

20 tháng 12 2016

bài 4:

a) hai xe gặp nhau sau: 300/(55+45) = 3h.

b)nơi gặp nhau cách A: 3*55 = 165km.

Bài 1: Người ta phải dùng một lực 380N mới kéo được một vật nặng 65kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m và độ cao 0,6m . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng Bài 2: Một thang máy có khối lượng m=580kg , được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó b) Biết hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Người ta phải dùng một lực 380N mới kéo được một vật nặng 65kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2,5m và độ cao 0,6m . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

Bài 2: Một thang máy có khối lượng m=580kg , được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 125m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp do máy thực hiện
a) Tính công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó
b) Biết hiệu suất của máy là 80% . Tính công do máy thực hiện và công hao phí do lực cản

Bài 3: Người ta kéo vật khối lượng m=20kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s=10m và độ cao h=1,2m. Lực cản do ma sát trên đường là 30N
a) Tính công của người kéo. Coi vật chuyển động đều
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng

Bài 4: Để kéo một vật lên cao người kéo phải dùng một lực tối thiểu là 1400N Cũng kéo vật ấy lên , nhưng muốn lực kéo chỉ là 700 N thì phải dùng hệ thống ròng rọc như thế nào? So sánh công thực hiện trong hai trường hợp và rút ra kết luận

Bài 5: Một vật chuyển động theo hai giai đoạn
-Giai đoạn 1: Lực kéo F = 720N, vật đi quãng đường 20m
-Giai đoạn 2: Lực kéo giảm đi một nửa , quãng đường tăng lên gấp đôi
So sánh công của lực trong hai giai đoạn

Bài 6: Hai người cùng kéo một cái thùng nặng trên mặt sàn nằm ngang bằng các lực F1=280N và F2=410N theo hướng chuyển động của vật. Tính công mà mỗi người đã thực hiện và công tổng cộng khi thùng dịch chuyển, quãng đường s=14m

2
25 tháng 3 2020

Bài 1

Giải

Công có ích là:

Aci= P.h= 10.65.0.6= 390(J)

Công toàn phần là:

Atp= F.l= 380.2,5= 950(J)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H= \(\frac{A_{ci}.100\%}{A_{tp}}=\frac{390.100\%}{950}\approx41,053\left(\%\right)\)

Vậy ...

25 tháng 3 2020

Bài 2

Giải

a) Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện là:

A= P.h= 10.580.125=725000(J)

b) Công do máy thực hiện là:

A'= \(\frac{A.100\%}{H}=\frac{725000.100\%}{80\%}=906250\left(J\right)\)

Công hao phí do lực cản là:

Ahp= A'- A= 906250- 725000= 181250(J)

Vậy ...

19 tháng 1 2018

Tham khảo nhé bạn ( chữ mình hơi xấu và ảnh cũng hơi to, bạn tải về xem):

Vận tốc

Vận tốc

7 tháng 9 2016

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: 

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

7 tháng 9 2016

Thầy giáo mình bảo là phải tính ra đáp án cơ, = 4 nhưng thầy hỏi cách làm để ra kết quả này