K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt

\(t_{xp1}=7h\)

\(t_{xp2}=9h\)

\(v_1=4km\)/h

\(v_2=12km\)/h

\(\Delta S=2km\)

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:\(t\left(t>0\right)\)

Thời gian người đi bộ đi được là:

\(t_{xp2}-t_{xp1}=9-7=2\left(h\right)\)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=4\cdot2=8\left(km\right)\)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' \(=v_1\cdot t=4t\)

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t=12t\)

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2\)(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

\(\Rightarrow4t+8=12t\)

\(\Rightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1+\Delta S=S_2\)

\(\Rightarrow4t+8+2=12t\)

\(\Rightarrow t=1,25\left(h\right)=1h15phut\)

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' \(+S_1=S_2+\Delta S\)

\(\Rightarrow4t+8=12t+2\)

\(\Rightarrow t=0,75\left(h\right)=45phut\)

Vậy lúc 9h45phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

25 tháng 10 2019

txp1=7htxp1=7h

txp2=9htxp2=9h

v1=4kmv1=4km/h

v2=12kmv2=12km/h

ΔS=2kmΔS=2km

Bài làm

a) Gọi thời gian hai người gặp nhau là:t(t>0)t(t>0)

Thời gian người đi bộ đi được là:

txp2−txp1=9−7=2(h)txp2−txp1=9−7=2(h)

Quãng đường mà người đi bộ đi được sau 2h là:

S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)S1=v1⋅t1=4⋅2=8(km)

Quãng đường người đi bộ đi được sau thời gian t là:

S1' =v1⋅t=4t=v1⋅t=4t

Quãng đường người đi xe đạp đi được là:

S2=v2⋅t=12tS2=v2⋅t=12t

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+S1=S2(Vì quãng đường người đi bộ bằng quãng đường người đi xe đạp)

⇒4t+8=12t⇒4t+8=12t

⇒t=1(h)⇒t=1(h)

Vậy lúc 10h người xe đạp đuổi kịp người đi bộ

b) Trường hợp 1: người xe đạp đã gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1+ΔS=S2+S1+ΔS=S2

⇒4t+8+2=12t⇒4t+8+2=12t

⇒t=1,25(h)=1h15phut⇒t=1,25(h)=1h15phut

Vậy lúc 10h15phut xe đạp cách người đi bộ 2 km

Trường hợp 2: người xe đạp chưa gặp người đi bộ

Theo đề ta có: S1' +S1=S2+ΔS+S1=S2+ΔS

⇒4t+8=12t+2⇒4t+8=12t+2

⇒t=0,75(h)=45phut

1 tháng 9 2016

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau :

Vì cả 2 đi ngược chiều nên:

t=\(\frac{s}{v_1+v_2}=\frac{40}{30+20}=0,8\left(h\right)=48'\)

Điểm gặp nhau cách phủ lý : 

L=t.v1=0,8 . 30=24(km)

4 tháng 6 2018

cho em hỏi bổ sung câu trả lời :

nếu trường hợp hai xe đi ngược chiều thì t=s: /v1-v2/ đúng không ạ?

29 tháng 9 2019

Ta có : v2=5m/s=18km/h

Gọi t là thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau .(h)

Khi đó :

-Xe máy đi được quãng đường là : S1=v1.t=36t(km)

-Xe đạp đã đi được quãng đường cách A : S2=S+S3=12+v2.t=12+18t(km)

Ta có : S1=S2

\(\Rightarrow\)\(36t=12+18t\)

\(\Rightarrow18t=12\)

\(\Rightarrow t=\frac{2}{3}\left(h\right)=40p\)

Vậy 2xe gặp nhau lúc : 6h+40p=6h40p

29 tháng 9 2019

36km/h=10m/s

chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h

x1=x0+v.t=10t

x2=x0+v0.t=12+5t

hai xe gặp nhau x1 = x2 \(\Rightarrow t=2,4s\)

Thời điểm hai xe gặp nhau 6h 2,4s

17 tháng 8 2017

Đổi: 12 phút = 0,2 giờ.

Sau 0,2h xe thứ nhất đi được quãng đường dài là:

\(S_1=v_1.t=15.0,2=3\left(km\right)\)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

\(t_2=\dfrac{S_1}{v_2-v_1}=\dfrac{3}{20-15}=0,6\left(h\right)\)

Quãng đường AB ngắn nhất sẽ là:

\(S_{AB}=20.0,6=12\left(km\right)\)

Vậy: ...

18 tháng 8 2017

Đổi :\(12'=0,2\left(h\right)\)

Sau 0,2h thì xe 1 đi được:
\(S_1=V_1.t_1=15.0,2=3\left(km\right)\)

Thời gian để xe 2 đuổi kịp xe 1 là:
\(t_2=\dfrac{S_1}{V_2-V_1}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(h\right)\)

Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_2=V_2.t_2=20.0,6=12\left(km\right)\)

Vì 2 xe đến B cùng lúc nên nơi gặp nhau chính là B .

Vậy quãng đường Ab dài 12(km)

Một ôtô chuyển động thẳng vói vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôt ô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau: a) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa. b) Ô tô chuyển cùng chiều với tàu hỏa. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Người...
Đọc tiếp

Một ôtô chuyển động thẳng vói vận tốc 54km/h và một tàu hỏa đang chuyển động theo phương chuyển động của ôt ô với vận tốc 36 km/h. Xác định vận tốc của ôtô so với tàu hỏa trong hai trường hợp sau: a) Ô tô chuyển động ngược chiều với tàu hỏa. b) Ô tô chuyển cùng chiều với tàu hỏa.

Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ hai.

Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều và ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai. Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của hai xe?

0
12 tháng 10 2021

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe

Vecto vAD: vận tốc của xe A đối với đất

Vecto vBD: vận tốc của xe B đối với đất

Vecto vBA: vận tốc của xe B đối với xe A

Vận tốc của xe A đối với xe B

Theo công thức cộng vận tốc: vAB = vAD + vDB hay vAB = vAD - vBD

Do hai xe chuyển động cùng chiều nên: vAB = 40 – 60 = -20(km/h) → hướng ngược chiều dương.

⇒ VBA = 20(km/h) và vBA hướng theo chiều dương.

6 tháng 10 2018

Tóm tắt:

v = 6km/h

t = 8 - 6 = 2(h)

t' = 9h30' - 8h = 1h30' = 1,5h

____________

s = ?

v' = ?

Giải:

Lúc 8h người đó đi được quãng đường là:

s = v . t = 6 . 2 = 12 (km)

Theo đề ta có:

t' = s / (v' - v) (h)

Hay: 12 / (v' - 6) = 1,5 (h)

<=> v' = 14 (km/h)

Vậy...