Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-3/10:27/10=-3/10.10/27=-3/27=-1/9
-171/100:1539/100=-171/100.100/1539=-171/1539=-1/9
vì (-0,3):2,7=(-1,71):15,39 nên 2 tỉ số trên có thể lập thành tỉ lệ thức
486/100:(-1134)/100=486/100.(-100)/1134=-486/1134=-3/7
-93/10:216/10=-93/10.10/216=-93/216=-31/72
vì 4,86:(-11,34) khác (-9,3):21,6 nên 2 tỉ số trên không thể lập thành tỉ lệ thức
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(-0,3).15,39 = -4,617
2,7.(-1,71) = -4,617
=> (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71)
Vậy ta có tỉ lệ thức (-0,3): 2,7 = (-1,71) : 15,39
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta thấy :
3,5 . 21 = 73,5 (1)
5,25 . 14 = 73,5 (2)
Từ (1) và (2) suy ra tỉ số 3,5 : 5,25 và 14 : 21 lập được thành tỉ lệ thức
Thì ra Nguyễn Tuấn Tài lúc nãy trao đổi l.i.k.e với Đinh Tuấn Việt nên bây giờ không ấn được nữa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Có thể lập thành tỉ lệ thức.
b)Không thể lập thành tỉ lệ thức.
a, Ta có : ❉ 3,5 : 5,25 =\(\dfrac{35}{10}:\dfrac{21}{4}=\dfrac{2}{3}\)
❉ \(14:21=\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\)
Vì \(3,5:5,25=14:21\) nên có thể lập dc tỉ lệ thức
b, \(Tacó:\left(-0,3\right):2,7=\dfrac{-3}{10}:\dfrac{27}{10}=\dfrac{-1}{9}\)
\(\left(-1,71\right):15,39=\dfrac{-171}{100}:\dfrac{1539}{100}=\dfrac{-1}{9}\)
Vì \(\left(-0,3\right):2,7=\left(-1,71\right):15,39\) nên có thể lập dc tỉ lệ thức