Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thế năng của cánh cung chuyên hóa thành động năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hóa thành động năng
c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hóa thành thê năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyên hóa thành động năng.
a) Thế năng của cánh cung chuyên hóa thành động năng của mũi tên.
b) Thế năng chuyển hóa thành động năng
c) Khi vật đi lên, động năng chuyển hóa thành thế năng. Khi vật rơi xuống thì thế năng chuyên hóa thành động năng.
a. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cánh cung chuyển hóa thành động năng của mũi tên.
b. Nước từ trên đập cao chảy xuống: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
c. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
a, Công cơ học có khi có 1 lực tác dụng vài vật làm vật chuyển dời
b, Công của con ngựa là
\(A=F.s=450.1000=450,000\left(J\right)\\ =450kJ\)
Công suất của nó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450,000}{300}=1500W\)
c, Không
Do trọng lực vuông góc với mặt đất nên \(A_P=0\)
a) Trong 1 giờ (3 600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường:
s = 9 km = 9000m.
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là:
A = F. s = 200 . 9 000 = 1 800 000 J
Công suất của ngựa :
P = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800000}{3600}\)=500W
b) Công suất: P = \(\dfrac{A}{t}\)=>P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)
v = 9 km/h = 2,5 m/s
a.) Với lực 200 N trong 1 giây xe đi được quãng đường 2,5m nên công suất của ngựa là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{200.2,5}{1}=500\left(J|s\right)\)
b.) Ta có: \(A=F.s=F.v.t\) (s = v . t)
Do đó: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.v.t}{t}=F.v\)
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
a) Trong 1h, con ngựa kéo xe đi được quãng đường là:
s = vt = 9.1 = 9 km = 9000 m
Công của lực ngựa kéo trong 1 giờ là:
A = F.S = 200.9000 = 1800000 J
Công suất của ngựa trong 1 giờ = 3600 (s) là:
b) Ta có:
đa tạ cao nhân
câu 1
a) Động năng
b) thế năng trọng trường
c) thế năng đang hồi
d) thế năng trọng trường
câu 2 (dễ rồi tự làm nhé)
câu 3
đổi 2min = 120s
a) công mà con ngựa thực hiện được là
\(A=F.S=250.200=50000\left(J\right)\)
công suất của con ngựa là
\(P=\frac{A}{t}=\frac{50000}{120}=416,66\)(W)
b) ta có: \(P=\frac{A}{t}\)
\(\Rightarrow P=\frac{F.S}{\frac{S}{V}}=F.S.\frac{V}{S}=F.V\)
vậy....