K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

2. Hỗn hợp khí chỉ gồm etilen và X. Để loại chất X (chỉ còn etilen), có thể dùng dung dịch chứa chất nào trong các chất (riêng biệt) sau đây: BaCl2 ; nước Br2 ; KOH ; K2CO3 ; K2SO3 , giải thích và viết PTPƯ minh họa?
__________________________________

X là SO2

Để loại bỏ SO2 có thể dùng dd KOH vì KOH tác dụng với SO2, ko td với etilen

SO2+ 2KOH \(\rightarrow\) K2SO3+ H2O

3 tháng 2 2020

1. Trong một phòng thí nghiệm người ta điều chế khí etilen bằng cách đun nóng hỗn hợp ancol etylic và axit sunfuric đặc(xúc tác) ở nhiệt độ thích hợp. Nếu dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 thì sau phản ứng trong ống nghiệm ta không thấy xuất hiện kết tủa màu đen(MnO2) như khi cho etilen lội qua dung dịch KMnO4 . Tạp chất (chất X) gì đã gây ra hiện tượng đó? Giải thích?

_______________________

-KMnO4phản ứng trong môi trường trung tính sẽ cho MnO2 (kết tủa màu đen); còn trong môi trường axit sẽ cho muối Mn (II) (hầu như không màu).

-Phản ứng giữa etilen và KMnO4chỉ xảy ra trong môi trường trung tính nên sản phẩm tạo thành có kết tủa MnO2 màu đen.

-Trong quá trình điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4đặc xúc tác, tạp chất lẫn vào dòng khí thoát ra luôn có mặt SO2. Chất X chính là SO2.

-SO2 tan vào dung dịch, tạo ra môi trường axit (ngoài ra SO2 cũng phản ứng với KMnO4 sản phẩm sinh ra có tính axit, góp phần tạo môi trường axit) nên phản ứng giữa KMnO4 với C2H4 xảy ra trong môi trường axit nên sản phẩm tạo ra không có MnO2-không có kết tủa màu đen

27 tháng 5 2021

\(CH\equiv CH\)                      \(CH_3-CH_3\)   

Dùng dd brom để làm mất màu etilen 

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)   

TN1 

Benzen có phản ứng với brom nguyên chất , phản ứng thế 

\(C_6H_6+Br_2\rightarrow C_6H_5Br+HBr\)   

TN2 

Dầu không tan , nổi trên mặt nước 

a) \(H-C\equiv C-H\)                                    \(CH_3-CH_3\)

b) Dẫn 2 loại khí trên vào dung dịch brom.

- Khí nào làm nước brom bị mất màu là etilen.

\(CH_2=CH_2+Br-Br\text{ }\rightarrow\text{ }CH_2Br-CH_2Br\)

- Khí nào không làm mất màu dung dịch brom là metan.

c) - Thí nghiệm 1: Màu nâu đỏ của brom nhạt dần và có khí thoát ra do brom tác dụng với benzen theo phản ứng:

   C6H6 (l)  + Br2  (l) → C6H5Br (l) + HBr (k)

- Thí nghiệm 2: Chất lỏng phân thành 2 lớp: lớp trên là dầu ăn, lớp dưới là nước do dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 

6 tháng 11 2016

Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.

Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O

- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.

Các PTHH:

SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

24 tháng 11 2017

sai đề r

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

2 tháng 10 2016

MX2 là FeS2    ddA là Fe(NO3)3 , H2SO4

FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4+ H2O (bạn tự cân bằng nha)

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl

Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O -> Fe(OH)3 + 3NH4NO3

 

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3