Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này giải đc cách lớp 7
chứng minh định lý phụ : đường trung bình (đường nối bởi 2 điểm trung điểm của cạnh 1 và 2 của 1 tam giác) song song với cạnh còn lại
các bạn tự chứng minh định lý phụ kia, định lý này trên mạng có nhiều (có cách giải lớp 7) nên mình sẽ ko chứng minh lại nữa
ta áp dụng định lý phụ vào bài:
vì tâm đường tròn tam giác ngoại tiếp là o => o là giao điểm 3 đường trung trực.
F p
đường thẳng GO cắt AH tại H', F,P,D lần lượt là trung điểm của AG,H'G,BG nên
FP,PD lần lượt là đường trung bình của tam giác BGH', AGH'
=> FP//AH', PD//BH'
vì AH là đường cao, OK là đường trung trực , H' thuộc AH=> AH'//OK
mà FP//AH' => FP//OK
vì AK là đường trung tuyến, trọng tâm G => AG=2GK mà Flà trung điểm của AG => FG=GK
xét tam giác FGP,GOK:
FG=GK, góc OGK=FGP (đối đ), góc GFB=GKO ( FP//OK)
=> OG=GP
vì BM là đường trung tuyến, trộng tâm G, D là trung điểm của BG=> DG=GM
xét tam giác PGD,MOG:
OG=GP, DG=GM, góc G1=G2 (đđ)
=> PD//OM mà PD//BH' => BH'//OM mà OM là đường trung trực => BH' là đường cao mà AH' cũng là đường cao => H' là trực tâm=> H trùng với H' => H,G,O thằng hàng
x2>=0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0
-x2 =< 0 Dấu "=" chỉ xảy ra khi x=0
*) bđt Cô-si
cho a,b không âm ta có \(\frac{a+b}{2}\le\sqrt{ab}\)(*) dấu "=" xảy ra khi a=b
tổng quát: cho n số không âm a1;a2;....;an
ta có \(\frac{a_1+a_2+....+a_n}{n}\ge\sqrt[n]{a_1\cdot a_2......a_n}\)dấu "=" xảy ra khi a1=a2=....=an
*) bđt Bunhiacopxki
cho bốn số a,b,c,d ta luôn có (ab+cd)2 =< (a2+c2)(b2+d2) dấu "=" xảy ra <=> ad=bc
tổng quát cho 2n số a1,a2,...;an; b1,b2,....,bn
ta luôn có (a1b1+a2b2+....+anbn)2 =< (a12+a22+....+an2).(b12+....+bn2)
dấu "=" xảy ra \(\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}\)
quy ước nếu mẫu bằng 0 thì tử bằng 0
(1) 2(a2+b2) >= (a+b)2 >= 4ab
(2) 3(a2+b2+c2) >= (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ca)
(3) \(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)
(4) \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)
gọi E là giao điểm của Ah và MB. xét tam giác KAH và tam giác KMB có
\(\widehat{AKH}=\widehat{MKB}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{KAM}=\widehat{KMB}\)(2 góc cùng phụ góc AMN)
do đó tam giác KAH ~ tam giác KMB => \(\frac{KH}{KB}=\frac{AK}{BM}\Rightarrow KH\cdot KM=AK\cdot AB\)
áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có:
\(\sqrt{AK\cdot AB}\le\frac{AK+AB}{2}\Leftrightarrow AK\cdot AB\le\frac{AB^2}{4}\)
do đó \(KH\cdot KM\le\frac{AB^2}{4};\frac{AB^2}{4}\)không đổi. dấu "=" xảy ra <=> AK=AB
vậy giá trị lớn nhất của KH.KM là \(\frac{AB^2}{4}\)khi AK=AB
Lời giải:
Gọi B(a,b)B(a,b) và C(c,d)C(c,d)
Ta có HA−→−=(0,4)⊥BC−→−=(c−a,d−b)⇒4(d−b)=0→b=dHA→=(0,4)⊥BC→=(c−a,d−b)⇒4(d−b)=0→b=d
Thay d=bd=b:
HB−→−=(a−1,b−2)⊥AC−→−=(c−1,b−6)HB→=(a−1,b−2)⊥AC→=(c−1,b−6)
⇒(a−1)(c−1)+(b−2)(b−6)=0⇒(a−1)(c−1)+(b−2)(b−6)=0
Lại có IA2=IB2=IC2↔{(a−2)2+(b−3)2=10(c−2)2+(b−3)2=10IA2=IB2=IC2↔{(a−2)2+(b−3)2=10(c−2)2+(b−3)2=10
⇒(a−2)2=(c−2)2→a+c=4⇒(a−2)2=(c−2)2→a+c=4 ( a≠ca≠c )
Ta thu được
{(a−2)2+(b−3)2=10(3−a)(a−1)+(b−2)(b−6)=0{(a−2)2+(b−3)2=10(3−a)(a−1)+(b−2)(b−6)=0
{a2+b2−4a−6b+3=0−a2+4a+b2−8b+9=0⇒2b2−14b+12=0→b=1{a2+b2−4a−6b+3=0−a2+4a+b2−8b+9=0⇒2b2−14b+12=0→b=1
hoặc b=6b=6
Thay vào PT suy ra [−a2+4a+2=0−a2+4a−3=0⇒[a=2+6–√a=1;a=3[−a2+4a+2=0−a2+4a−3=0⇒[a=2+6a=1;a=3
Vậy.....