Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=3x nên a=3 (1)
và hàm số đi qua điểm M(5;1) nên ta có x=5; y=1 (2)
Từ (1) và (2), ta có 3.5+b=1
<=> b= -14
Vậy hàm số y=ax+b có dạng y=3x-14
a) y=3x-14
b) xét...
-x2=2x+m ⇔x2+2x+m=0 (1)
.................. Δ'=0 hay 1-m=0
Suy ra m=1
KL:...............
b: Thay x=-2 và y=1/2 vào (d), ta được:
-2m+4+3m+1=1/2
=>m+5=1/2
hay m=-9/2
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)
b/ Do (d) cắt (d) tại điểm có hoành độ = 2
=> B(2;y)
Do B(2;y) thuộc (d) => y = 2+2
=> y = 4
=> B(2;4)
Do B(2;4) thuộc (d) => 4 = (m-5)2 + m + 2
<=> 4 = 2m - 10 + m + 2
<=> 4 = 3m - 8
<=> -3m = -12
<=> m = 4
Éo ai chỉ thì tự lực cánh sinh vậy :p
hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
x+2=(m-5)x+m+2 (1)
Điểm B là giao điểm có hoàng độ bằng 2 suy ra x=2
Thay x=2 vào phương trình (1) ta được
2+2=(m-5)x2+m+2 suy ra m=4
1, Để (d) // (d') <=> \(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
2, Thay y = 5 vào (d) ta được 5 = -3x + 2 <=> x = -1
=> A(-1;5)
Ta có (d') : y = ax - 4 ( a khác 0 ) đi qua A(-1;5)
<=> -a - 4 = 5 <=> a = -9 (tm)
a) m=1 và m≠-1/3. KL: m=1
b)
Vì đt (d) cắt đt hs y=ax-4 tại điểm có tung độ bằng 5 hay y=5. Thay y=5 vào đt (d) ta có:
5=-3x+2 ⇔x=-1
*) Thay x=-1 và y=5 vào hso y=ax-4 ta có:
a.(-1)-4=5⇔a=-9
KL:.....................