Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bên cạnh truyện Con Rồng cháu Tiên, một số dân tộc khác cũng có những truyện giải thích nguồn gốc dân tộc:
- Người Mường: truyện Qủa trứng to nở ra con người
- Người Khơ Mú có truyện Qủa bầu mẹ
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Các truyện tuơng tự như:
- Qủa trứng thiên của dân tộc Muờng.
- Qủa bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
- Ba - na và Kinh là anh em của dân tộc Ba - na.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tuơng đồng về cách giải thích của các dân tộc
- Nêu lên tinh thần đoàn kết của các dân tộc anh em.
Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên là :
- Quả bầu mẹ ( của dân tộc Khơ Mú)
- Quả trứng thiêng ( của dân tộc Mường )
Khẳng định :
Nguồn gốc của mỗi dân tộc đều có sự tương đồng .
Khẳng định chắc chắn tinh thần đoàn kết , gắn bó của các anh em trong cùng mỗi dân tộc .
Sự giao hoà , gặp gỡ , sự giống nhau của các dân tộc trong cùng 1 đất nước .
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
. Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.
Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.
+ Các truyện tương tự
Bên cạnh truyện Con Rồng, cháu Tiên kể trên của dân tộc Kinh, thì các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
+ Ý nghĩa của sự giống nhau
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Tham khảo nha :
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Các truyện tương tự truyện Con Rồng, cháu Tiên, các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
· Truyện Quả trứng thiêng của dân tộc Mường.
· Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
Ý nghĩa của sự giống nhau:
· Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
· Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
· Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em":
Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú:
+ Các truyện tương tự
Bên cạnh truyện Con Rồng, cháu Tiên kể trên của dân tộc Kinh, thì các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
+ Ý nghĩa của sự giống nhau
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
mik xin cảm ơn bạn Nguyễn Phương Linh rất nhìu!
Thank you!
( nếu bạn đọc thì trả lời nha )
2.
Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ. Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.3.Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm trứng; nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển.Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.Thank you bạn