Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bữa ăn của nhà Mai chưa hợp lí vì nó dư thừa chất đạm, mà lại ít chất khoáng và chất vitamin
2. 4 nhóm đó là:
* nhóm giàu chất đạm: thịt heo, sữa.
* nhóm giàu chất đường bột: Gạo, khoai.
* nhóm giàu chất béo: Dầu ăn, mỡ.
* nhóm giàu chất khoáng và vitamin: Rau cải, cá mòi.
3. tích lũy giúp ta có một khoảng tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình
4. Bữa ăn thường ngày của em gồm:
* Cá rán
* Rau muốn xào tương
* canh chua cá lóc
+ Nó đã hợp lí vì nó đã đảm bảo được các yêu cầu
5. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so vs ở nông thôn
Những việc em đã làm để thêm thu nhập cho gia đình là:
- tham gia sản xuất cug người lớn
- làm vệ sinh nhà ở giúp cha mẹ
- làm một số công việc nội trợ của gia đình
- phụ giúp bán hàng
6. Mỗi buổi sáng em sẽ ăn một tô mì (tô bún, hũ tiếu, bánh mì,...) hết 10.000 đồng. 2000 đồng em uống sữa và 3000 đồng ăn quà. Số tiền còn lại chính là tiền tích lũy của em.
7.
nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
nhiếm độc thực phẩm là sữ xâm nhập của chất độc vào thực phẩm
VD:
nhiễm trung thực phẩm- thực phẩm bị ôi thiêu
nhiễm đọc thực phẩm- món khoai tây mọc mầm
phòng tránh nhiễm trùng là:
- rửa tay sạch trước khi ăn
- vệ sinh nhà bếp
- rữa kĩ thực phẩm
- nấu chín thực phẩm
- đậy thức ăn cẩn thận
- bảo quản thực phẩm chu đáo
Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:
- Ko dùng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ,... (sử dụng thịt cóc phải bó hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng)
- ko dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học
- ko sử dụng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
8.
số tiền em dc khi thu nhặt 350 vỏ lon bia vs số tiền 3000 đồng trên 1 lon là: 1.050.000
Em sẽ tích lũy chúng cho đến khi nào cần thì em sẽ sử dụng
Mik đã ngồi cả buổi, thật ra là câu trả lời nó nằm một phần ở trong sách và một phần cậu hiểu bài cậu ạ...
Mik có trả lời một số câu theo suy nghĩ chứ ko 100% lấy ở trong sách nên ko biết là nó đúng hết ko nữa
Hì hì
Bữa ăn đó đảm bảo dinh dưỡng cho cả gia đình. Vì bữa ăn có đủ cơm bổ sung chất bột. Thịt bổ sung chất đạm, chất béo & một số chất khác. Rau bổ sung Vitamin, chất khoáng,... Do đó, chỉ 1 bữa ăn mà cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể người.
Tham khảo :
câu 1 : 1 bữa ăn cho gia đình gồm bố, mẹ và 2 để đầy đủ dưỡng chất cần có : chất đạm , chất béo , vitamin , khoáng chất và mỗi bữa ăn nên thay đổi món ăn để ko nhàm chán và đầy đủ dinh dưỡng
câu 2 : Lựa chọn thực phẩm cho thực dơn:
- Thực phẩm phải tươi ngon
- Vừa đủ dùng
1 Đối với thực đơn thường ngày:
+ Giá trị dinh dưỡng
+ Đặc điểm các thành viên trong gia đình
+ Ngân quỹ gia đình
câu 3 : Quy trình chế biến các món :
Theo công nghệ chế biến: đóng hộp, hun khói, sấy khô
+ Theo sản phẩm chế biến: lạp xưởng, pate, giò, xúc xích,..
+ Một số cách chế biến khác: luộc, rán, hầm, quay,..
* Ở gia dình thường luộc, kho, rán, nướng, hầm
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
4. Em hãy đánh dấu P vào “Nên” hay “Không nên” cho thích hợp. (2,5 điểm)
Nên hay không nên làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? | Nên | Không nên |
1. Ăn các loại thực phẩm nhuộm màu xanh đỏ đẹp mắt. |
| P |
2. Vệ sinh sạch sẽ nhà bếp và dụng cụ nấu ăn. | P |
|
3. Ăn các loại quà vặt bán ở cổng trường, lề đường. |
| P |
4. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. | p |
|
5. Rửa kĩ và gọt vỏ trước khi ăn trái cây. | P |
|
6. Không che đậy thức ăn, để bụi bẩn, ruồi nhặng, gián, chuột…có thể tiếp xúc với thức ăn. |
| P |
7. Không rửa sạch tay trước khi cắt, thái thực phẩm. |
| P |
8. Dùng chung dao, thớt hoặc để chung thực phẩm sống với thức ăn chín. |
| P |
9. Rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn bằng nước sông, ao, hồ. |
| P |
10. Người đang bị các bệnh truyền nhiễm tham gia nấu ăn, chế biến thực phẩm. |
| P |
1. trong 1 bữa ăn của nhà Mai gồm các món: cơm, canh bí nấu thịt, thịt nướng, gà chiên mắm, tôm ram. theo em, bữa ăn trên có hợp lí không? vì sao?
# Theo em , bữa ăn của Mai chưa hợp lý , vì bữa ăn dư thừa chất đạm mà lại thiếu các chất khoáng và vitamin
2. nhà Thu gồm 4 người: bô ( 45 tuổi ), mẹ ( 40 tuổi ), Thư ( 11 tuổi ), em trai Thứ ( 4 tuổi ). Một hôm, em trai Thứ bị ốm nên mẹ không đi chợ được. Mẹ dặn Thủ là phải mua đủ thực phẩm trong 4 nhóm dinh dưỡng, mỗi nhóm mua 2 loại thực phẩm. vậy 4 nhóm đó là gì? em hãy giúp Thu mua đủ 2 loại thực phẩm trong mỗi nhóm chất.
# 4 nhóm là :
- Giàu chất đạm : thịt bò , cá
- Giàu chất đường bột : sữa , gạo
- Giáu chất béo : mỡ , đậu phộng
- Giàu chất khoáng và vitamin : rau xanh , bí ngô
3.tại sao mỗi cá nhân và gia đình đều phải có kế hoạch tích lũy?
# Tích luỹ để khi chúng ta cần thứ gì đó chúng ta đều có thể lấy nó để chi tiêu cho việc đang cần
4. Em hãy kể tên những món ăn em đã dùng trong các bữa ăm hằng ngày và nhận xét như vậy đã hợp lí chưa?
# Cá chiên
# Cơm
# Canh chua
# Thịt kho
Em thấy nó đã hợp lý rồi
5. thu nhập của gia đình ở thành phố và nông thôn có khác nhau không? em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình
# Chỉ tiêu ở thành phố khác ở nông thôn
# Những việc em đã làm : tham gia sản xuất ,tích luỹ tiền ...
6. mỗi ngày mẹ cho em 20 ngàn để ăn sáng. em sử dụng số tiền này như thế nào cho hợp lí?
# Mua 1 chiếc bánh mì kẹp 10 ngàn và một gói sữa bịch 5 ngàn , còn thừa thì để tiết kiệm
7. thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? cho ví dụ về thức ăn bị nhiễm trùng, nhiễm độc. để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm em phải làm gì?
# Sự xâm nhập của vi khuẩn vào thực phẩm gọi là nhiễm trùng
# Sự xâm nhập của vi khuẩn có chất độc gọi là nhiễm độc
# Ví dụ : cơm thiu , nấm độc , cá nóc , mầm khoai tây ...
# Việc em làm để phòng tránh nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm : ăn chín uống sôi ; không ăn thực phẩm ôi thiu , hết hạn sử dụng ; vệ sinh tay trước khi ăn hoặc trước khi chế biến thực phẩm
8. sau mỗi dịp tết. tổng số tiền lì xì em có được là 500.000 đồng. em tham gia kế hoạch nhỏ ở nhà: thu gom vỏ lon bia để bán. em thu được 350 lon bia bán với giá 300 đồng 1 vỏ. hỏi tổng số tiền em có là bao nhiêu? em sử số tiền đó như thế nào?
# Tổng số tiền em có là 1.050.00 đồng
# Em sẽ tiết kiệm hoặc đưa cho ba mẹ để khi cần có thể sử dụng
cảm ơn bạn nhiều nha
chúc bạn thi tốt