K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

1/Tính

\(\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{9}{49}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3^2}{7^2}\right)^5\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{20}:\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

\(=\left(\frac{3}{7}\right)^{10}\)

2/ Ta có:A+B+C = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác)

Và : \(A.\frac{1}{2}=B.\frac{1}{3}=C.\frac{2}{5}\)

hay \(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{A}{\frac{2}{1}}=\frac{B}{\frac{3}{1}}=\frac{C}{\frac{5}{2}}=\frac{A+B+C}{\frac{2}{1}+\frac{3}{1}+\frac{5}{2}}=\frac{180}{\frac{15}{2}}=24\)

=> \(A=24.\frac{2}{1}=48\)độ

     \(B=24.\frac{3}{1}=72\)độ

      \(C=24.\frac{5}{2}=60\)độ

Bài làm

Gọi số đo của ba góc A, B, C lần lượt là x, y, z

Mà số đo của các góc lần lượt tỉ lệ với \(\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{2}{5}\)

=> \(x.\frac{1}{2}.\frac{1}{30}\)\(x.\frac{1}{3}.\frac{1}{30}\)=\(x.\frac{2}{5}.\frac{1}{30}\)

=> \(\frac{x}{60}\)\(\frac{y}{90}\)\(\frac{z}{75}\)

Vì theo định lí, tổng ba góc của tam giác là 180o

=> x + y + z = 180o

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{60}=\frac{y}{90}=\frac{z}{75}=\frac{x+y+z}{60+90+75}=\frac{180}{225}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{60}=\frac{4}{5}\\\frac{y}{90}=\frac{4}{5}\\\frac{z}{75}=\frac{4}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=48\\y=72\\z=60\end{cases}}\)

Vậy độ dài của góc A là 48o

       độ dài của góc B là 72o

       độ dài của góc C là 60o

# Chúc bạn học tốt #

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
Đề 01 1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)2.a) So sánh : \(9^{10}\) và \(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba...
Đọc tiếp

Đề 01
1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)
2.a) So sánh : \(9^{10}\)\(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)

3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mổi đống lúc đầu.
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tại BC lấy điểm M,N sao cho BM = MN = NC
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân

b) Kẻ MH vuông góc với AB ( H \(\in\) AB ), Nk vuông góc với AC ( K \(\in\) AC ) , MN và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì ? Tại sao ?
c) Cho góc MAN = 60*. Tính số đo góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì ?
( Ai giải giúp với , giải được bài nào thì giải giùm mình , mình tick cho nha ) mơn

1

Bài 3: 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{196}{\dfrac{49}{12}}=48\)

Do đó: a=72; b=64; c=60

Đề 01 1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)2.a) So sánh : \(9^{10}\) và \(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba...
Đọc tiếp

Đề 01
1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)
2.a) So sánh : \(9^{10}\)\(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)

3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mổi đống lúc đầu.
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tại BC lấy điểm M,N sao cho BM = MN = NC
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân

b) Kẻ MH vuông góc với AB ( H \(\in\) AB ), Nk vuông góc với AC ( K \(\in\) AC ) , MN và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì ? Tại sao ?
c) Cho góc MAN = 60*. Tính số đo góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì ?
( Ai giải giúp với , giải được bài nào thì giải giùm mình , mình tick cho nha ) mơn

3
13 tháng 11 2016

tui giai cau 1 va cau 2 thui

13 tháng 11 2016

cho tui hoi

d la so nao vay

 

Đề 01 1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)2.a) So sánh : \(9^{10}\) và  \(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn...
Đọc tiếp

Đề 01 
1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)
2.a) So sánh : \(9^{10}\) và  \(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)

3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mổi đống lúc đầu.
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tại BC lấy điểm M,N sao cho BM = MN = NC
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân

b) Kẻ MH vuông góc với AB ( H \(\in\) AB ), Nk vuông góc với AC ( K \(\in\) AC ) , MN và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì ?  Tại sao ? 
c) Cho góc MAN = 60*. Tính số đo góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì ?
     ( Ai giải giúp với , giải được bài nào thì giải giùm mình , mình tick cho nha ) mơn 

0
Bài 1: Thực hiện phép tínha) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)Bài 2: Tìm xa) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)a) Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\frac{4}{5}-\left(\frac{-2}{7}\right)+\frac{-5}{10}\)

b) \(\frac{5}{17}+\frac{2}{3}-\frac{20}{12}+\frac{7}{9}+\frac{12}{17}\)

c) \(\sqrt{\frac{25}{16}}-\sqrt{\frac{9}{4}}+\frac{5}{4}\)

Bài 2: Tìm x

a) \(\left(x+\frac{3}{4}\right)-5=-2\)(riêng với bài a này thì dấu ngoặc là dấu đối ák nha!)

b) \(\frac{5}{6}-\frac{23}{12}x=\left(\frac{-1}{2}\right)^3\)

Bài 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=4x^2-3\)

a) Hãy tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(2\right)\)

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=2x\)

c) Tính xem điểm A\(\left(\frac{1}{2};1\right)\), B\(\left(2;-4\right)\) có thuộc đồ thị hàm số không?

Bài 4: Số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 tỉ lệ 2;5;6. Tổng số học sinh giỏi và khá nhiều hớn số học sinh trung bình là 45 em. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7?

Bài 5: Cho tam giác ABC (góc B=90 độ). Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AB=AM. Tia phân giác góc A cắt BC tại D (bài này muốn thì giải)

a) CM: tam giác ABD= tam giác AMD và BD=DM

b) Tính số đo góc AMD ( góc M)

Bài 6: 

a) So sánh \(2^{35}và5^{21}\) 

b) \(\left(9^7-3^{12}\right)\)chia hết 8

0
I, Trắc nghiệmCâu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)...
Đọc tiếp

I, Trắc nghiệm

Câu 1: Số nào sau đây = 5/2 ?

A, 25/4     B, \(\sqrt{\frac{25}{-2}.\frac{-1}{2}}\)     C, \(-\sqrt{\frac{5^2}{2^2}}\)     D, \(\sqrt{\frac{3^2+4^2}{2}}\)

Câu 2: Số tự nhiên x thỏa mãn (1/4)x = (1/8)4 : (1/2)2 là..........

Câu 3: Nếu \(\sqrt{x-1}=2\) thì x2 = .....

Câu 4: Nếu x : 3 = y: (-7) và x - y = 30 thì x = ..... và y = .....

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -3x2. Kết quả nào sau đây là sai?

A, f(3) = 27     B, f(-1) = -f(1)     C, f(0) - f(1) = 3     D, f(-2015) = f(2015)

Câu 6: Cho tam giác ABC = tam giác MNP có góc A = 50o; góc N = 70o. Số đo góc P là.......o

Câu 7:Tam giác ABC có góc A = 60o; góc C = 50o, BD là tia phân giác góc B (D thuộc AC)

Số đo góc ADB là .....o

Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác A'B'C' có góc B = góc B' ; góc C = góc C'

Để tam giác ABC = tam giác A'B'C' thì cần có thêm điều kiện nào sau đây?

A, BC = C'B'     B, AB = A'B'     C, AC = A'C'     D, góc A = góc A'

 

II, Tự luận

Câu 1: Tính hợp lí nếu có thể

a, \(\left(-3\right)^2.\frac{1}{3}-\left|-7\right|+\left(-5\right)^3:\sqrt{25}\)

b, \(3,5.\frac{4}{49}-\left[2,\left(4\right).2\frac{5}{11}\right]:\left(-8,4\right)\)

Câu 2: Tìm x biết

a, \(\sqrt{x}\left(x-\frac{1}{2}\right)-4\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

b, \(\left(9x^2-1\right)^2+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

c, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\text{ và }x-2y+3z=141\)

Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = (3m - 2)x

a, Tìm m biết điểm I(2; 8) thuộc đồ thị hàm số

b, Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc, CMR: f(-2) + f(-4) = 3.f(-2)

Câu 4: Chia 210 quyển vở thành 4 phần sao cho: phần thứ nhất và thứ hai tỉ lệ với 2 và 3; phần thứ hai và thứ 3 tỉ lệ với 4 và 5; phần thứ 3 và thứ 4 tỉ lệ với 6 và 7. Tính số vở mỗi phần

Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm AB; E là trung điểm BC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE

a, CM: tam giác BDE = tam giác ADK và AK // BC

b, Gọi I là trung điểm AE. Chứng minh I là trung điểm KC

c, Giả sử góc A = 65o; góc C = 55o. Tính các góc B và D của tam giác BDE

Câu 6: Cho \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\) với a; b; c; x; y; z khác 0

CMR: \(\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

0
25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)