K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2021

Rồi, nghiệm để làm gì? 

17 tháng 5 2021

Bài yêu cầu rút gọn và sắp xếp lại phải không bạn?

\(A\left(x\right)=3x^4+10x^2+9\)

\(B\left(x\right)=x^4-5x^2-8\)

7 tháng 4 2022

C=A+B

=>C=(x2-5xy+5y2-3x+18y)-(-x2+3xy-y2-x-7)

=>C=x2-5xy+5y2-3x+18y+x2-3xy+y2+x+7

=>C=(x2+x2)-(5xy+3xy)+(5y2+y2)-(3x-x)+18y+7

=>C=2x2+6y2-8xy-2x+18y+7

tính giá trị C khó quá nên mình làm có đc 1 nửa thôi, sorry nha

7 tháng 4 2022

tham khảo

 

C=A+B

=>C=(x2-5xy+5y2-3x+18y)-(-x2+3xy-y2-x-7)

=>C=x2-5xy+5y2-3x+18y+x2-3xy+y2+x+7

=>C=(x2+x2)-(5xy+3xy)+(5y2+y2)-(3x-x)+18y+7

=>C=2x2+6y2-8xy-2x+18y+7

loading...  loading...  

4 tháng 10 2018

Ta đặt và thực hiện các phép tính N + M và N – M có

Giải bài tập Toán lớp 7

Vậy: N - M = - 9y5 + 11y3 + y – 1 ; N + M = 7y5 + 11y3 - 5y + 1.

21 tháng 11 2017

N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

= –y5 + (15y3 – 4y3) + (5y2 – 5y2) – 2y

= –y5 + 11y3 + 0 – 2y

= – y5 + 11y3 – 2y.

Và M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5

= (y5 + 7y5) + (y3 – y3) + (y2 – y2) – 3y + 1

= 8y5 + 0 + 0 – 3y + 1.

= 8y5 – 3y + 1.

29 tháng 3 2022

a thay y =1 =>A=-14

29 tháng 3 2022

với x=0 , y=1 

=>B=-3

26 tháng 3 2019

d. A(x) = M(x) + 2N(x)

= 10x3 + 5x2 - 4x - 1 + 2(x2 - 9)

= 10x3 + 7x2 - 4x - 19 (0.5 điểm)

Thay x = 1 vào biểu thức ta có: A(1) = -6 (0.5 điểm)

a: A=5x^2y-5x^2y-3xy+2xy+xy+x^4y^2+1+x^2

=x^4y^2+x^2+1

Khi x=-1 và y=1 thì A=(-1)^4*1^2+(-1)^2+1=3

b: A=x^2(x^2y^2+1)+1>=1>0 với mọi x,y

=>A luôn dương với mọi x,y

27 tháng 3 2018

a) Thu gọn mỗi đa thức

N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

    = –y5 + 11y3 – 2y

M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5

    = 8y5 – 3y + 1

b) N + M = –y5 + 11y3 – 2y + 8y5 – 3y +1

    = 7y5 + 11y3 – 5y + 1

N – M = –y5 + 11y3 – 2y – 8y5 + 3y – 1

    = –9y5 + 11y3 + y – 1

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4a. Tính P(x) + Q(x);b. Tính P(x) - Q(x).Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6a. Tính M(2) b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 e. 2x2 - 6           ...
Đọc tiếp

Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x- 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4

a. Tính P(x) + Q(x);

b. Tính P(x) - Q(x).

Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6

a. Tính M(2) 

b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)

Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a. 2x - 8                    b. 2x + 7                     c. 4 - x2                   d. 4x2 - 9 

e. 2x- 6                   f. x(x - 1)                    g. x + 2x                  h. x( x + 2 )

Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x+ 3x- x + 1 - x2 - x4 - 6x3

                                     g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2

a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)

c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:

a. 9 - 3x                b. -3x + 4                 c. x- 9                   d. 9x- 4

e. x2 - 2                f. x( x - 2 )                g. x2 - 2x                  h. x(x2 + 1 )

1

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.