Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha< 0;cot\alpha>0;tan\alpha>0\).
Vì vậy: \(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}:\dfrac{-1}{4}=\sqrt{15}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\).
b) Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(cos\alpha< 0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\);
\(tan\alpha=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-\sqrt{5}}{3}=\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\); \(cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{-\sqrt{5}}{2}\).
Câu 1:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
Thời gian đi là x/45(h)
Thời gian về là x/42(h)
Theo đề, ta có: x/45+x/42=15
hay x=9450/29
Bài 2:
Gọi ba số là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)
Do đó: a=75; b=50; c=105
Câu 1:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
Thời gian đi là x/45(h)
Thời gian về là x/42(h)
Theo đề, ta có: x/45+x/42=15
hay x=9450/29
Bài 2:
Gọi ba số là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)
Do đó: a=75; b=50; c=105
Câu 1:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
Thời gian đi là x/45(h)
Thời gian về là x/42(h)
Theo đề, ta có: x/45+x/42=15
hay x=9450/29
Bài 2:
Gọi ba số là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)
Do đó: a=75; b=50; c=105
Câu 1:
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)
Thời gian đi là x/45(h)
Thời gian về là x/42(h)
Theo đề, ta có: x/45+x/42=15
hay x=9450/29
Bài 2:
Gọi ba số là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\\\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{21}=\dfrac{a+b+c}{15+10+21}=\dfrac{230}{46}=5\)
Do đó: a=75; b=50; c=105
a) A = {\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)| \(n\in\mathbb{N},1\le n\le5\)}
b) B = {\(\dfrac{1}{n^2-1}\)|\(n\in\mathbb{N},2\le n\le6\)\(\)}
bài 1:
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)-28\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\left(16\frac{2}{7}-28\frac{2}{7}\right):\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\left(-12\right):\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =12:\frac{2}{5}\\ =\frac{6.5}{1}\\ =30\)
Bài 2:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x; y; z; ta có:
Chu vi của tam giác là 36
=> x + y + z = 36
Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
x/3 = 3 => x = 3.3 = 9 cm
y/4 = 3 => y = 3.4 = 12 cm
z/5 = 3 => z = 3.5 = 15 cm
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 9; 12; 12 (cm)
Bài 1:
\(16\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)-23\frac{2}{7}:\left(-\frac{2}{5}\right)=-7:\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{35}{2}\)
Bài 2:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác là a,b,c
theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=36
Apd đụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
=>\(\begin{cases}a=9\\b=12\\c=15\end{cases}\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác là 9;12;15
you sai r,t xóa nhé !