\(\frac{x}{3}\)- \(\frac{y}{9}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

a) = 3/3 x ( -24/54 +45/54 ) : 7/12

   = 1 x 21/54 x 12/7

   = 18/27 

( hiện tại mik chỉ lm đc thế này thui. thông cảm nk )

28 tháng 2 2018

a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)

Do đó: x(5-2y)=18=2.32

=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.

Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.

Ta có bảng:

5-2y1-13-39-9
2y4628-4-14
y2314-27
x18-186-62-2

b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)

\(\Rightarrow5xy-60=y\)

\(y\left(5x-1\right)=60\)

Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60

Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

y-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
5x-1-1-2-3-4-5-6-10-12-15-20-30-60603020151210654321
x0LLLL-1LLLLLLLLLLLLLL1LLL

Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)

=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}

Ta có bảng sau:

5x-3-60-30-20-15-12-10-6-5-4-3-2-1123456101215203060
xLLLLLLLLL0LLL1LLLLL3LLLL
yLLLLLLLLL-20LLL30LLLLL5LLL
L

Vậy...

a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54

<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)

Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)

=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)

b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360

<=> y(5x-1)=60

Làm tương tự câu a

c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y

<=> y(5x-3)=60

Làm tương tự

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)                     B = \(\frac{5}{1.3}\)+ \(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C...
Đọc tiếp

1. Tính tổng: A = \(\frac{2}{1.3}\)+\(\frac{2}{3.5}\)+\(\frac{2}{5.7}\)+ ... +\(\frac{2}{99.101}\)

                     B = \(\frac{5}{1.3}\)\(\frac{5}{3.5}\)+\(\frac{5}{5.7}\)+ ... +\(\frac{5}{99.101}\)

2. Chứng minh \(\frac{2n+1}{3n+2}\)và \(\frac{2n+3}{4n+4}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên \(n\)

3. Với giá trị nào của \(x\inℤ\)các phân số sau có giá trị nguyên:

a) A =\(\frac{3}{x-1}\)  b) B = \(\frac{x-2}{x+3}\)  c) C = \(\frac{2x+1}{x-3}\)

4. Cho S =\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)\(\frac{1}{4^2}\)+ ... +\(\frac{1}{10^2}\). Chứng minh rằng \(\frac{9}{10}\)< S < \(\frac{9}{22}\)

5. Tìm số nguyên \(n\)để biểu thức \(A=\frac{n+1}{n+5}\)đạt 

a) Giá trị lớn nhất?

b) Giá trị nhỏ nhất?

6. Tìm số nguyên \(x\),\(y\)biết:

a) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{2}{y}\)\(\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{3}{x}\)\(\frac{y}{3}\)+\(=\frac{5}{6}\)

9
8 tháng 4 2021

1)

A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

A = \(\frac{100}{101}\)

Vậy A = \(\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)

B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)

B = \(\frac{250}{101}\)

Vậy B = \(\frac{250}{101}\)

8 tháng 4 2021

2) 

Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản

Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ...

30 tháng 3 2017

bài này hỏi cô giáo thì biết

30 tháng 3 2017

tớ ln đc nhưng dài lém 

23 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{5.6}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+...+\frac{6-5}{5.6}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

23 tháng 7 2019

Tham khảo Câu hỏi của hoang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 2 2020

a) \(-\frac{42}{18}=-\frac{2x}{-27}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{7}{3}=\frac{2x}{27}\)

\(\Leftrightarrow6x=-189\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{63}{2}\left(loại\right)\)

23 tháng 1 2018

\(\frac{x}{-7}=\frac{5}{-35}\)

\(\frac{x.5}{-35}=\frac{5}{-35}\)

=> x . 5 = 5

x = 5 : 5 

x = 1

24 tháng 1 2018

sao trả lời có một câu mấy dậy bạn giúp mình với

3 tháng 2 2019

\(D=\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+\frac{1}{546}\)

\(D=\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+\frac{1}{21.26}\)

\(D=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}\right)\)

\(D=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}\right)\)

\(D=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{26}\right)\)

\(D=\frac{1}{5}.\frac{25}{26}=\frac{5}{26}\)

3 tháng 2 2019

\(x+\frac{5}{3}=\frac{1}{81}\)

\(x=\frac{1}{81}-\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{-134}{81}\)