Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-1)^2 và (x-y)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
(x-1)^2=0 =>x-1=0=>x=1
(x-y)^2=0=>x-y=0=>1-y=0=>y=1
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{44}{45}\)
\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{44}{45}\)
\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{44}{45}\)
\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{44}{45}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{45}\)
=> x + 1 = 45
x = 45 - 1
x = 44
Đặt A= 1.2+2.3+3.4+...+201.202
=>3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+201.202.3
=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+201.202.(203-200)
=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+201.202.203-200.201.202
=201.202.203-0.1.2=8242206
=>A=8242206:3=2747402
C= 1-2+3-4+5-6+... -2016
C=(1-2)+(3-4)+(5-6)+......+(2015-2016)
C=(-1)+(-1)+(-1)+....+(-1) ( có 1008 số -1)
C=(-1) x 1008
C=-1008
(x + 8)(x + 2) = 0
<=> x+8 = 0
Hoặc x + 2 =0
<=> x =-8
hoặc x = -2
3C=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+2014.2015.(2016-2013)
3C=2014.2015.2016
C=2014.2015.2016:3
Vì có n đường thẳng phân biệt
=> Có 2n tia phân biệt góc O
=> Số góc đỉnh O là:
\(\frac{2n\left(2n-1\right)}{2}=45\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=45\cdot2\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=90\)
\(\Rightarrow2n\left(2n-1\right)=9.10\)
\(\Rightarrow2n=10\)
\(\Rightarrow n=10:2\)
\(\Rightarrow n=5\)
Vậy n=5
~ Không biết có đúng không?~
Bài 1:
a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51
A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51
A=-48-47+49-51
A=-97
d)D=0
Bài 2:
a)2n+1 chia hết n-5
Có:n-5 chia hết n-5
=>2n-10: hết n-5
Mà 2n+1 ; hết n-5
=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5
=>(2n+1-2n+10): hết n-5
=>11:hết n-5
=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}
=>n={4;6;16;-6}
b)tương tự
c)n(n+2) : hết cho n+2
n^2+2n : hết cho n+2
=>n^2+5n-13-(n^2+2n)
=>n^2+5n-13-n^2-2n
=>3n-13:hết cho n+2
n+2 : hết cho n+2
=>3n+6 : hết n+2
mà 3n-13:hetea n+2
=>19 : hết n+2
=>n=-1;17;-21;-3
Bài 3:
x(5+y)-4y=9
x(5+y)-4(y+5)=29
(y+5)(x-4)=29
mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"
Bài 1:
a) A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51
A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)
A = (-2).13
A = -26
Bài 2:
a) 2n+1 chia hết cho n-5
<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5
<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5
mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5
<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)
<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)
1. ta có :
\(3^2+4^2=5^{x-1}\)
\(25=5^{x-1}\)
\(5^2=5^{x-1}\)
=> x = 3
Ta có : S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ..... + 99.100
=> 3S = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ..... + 99.100.101
=> 3S = 99.100.101
=> S = 99.100.101/3
=> S = 333300