K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

Ta có: \(144⋮a;199⋮a\)

nên \(a\inƯC\left(144;199\right)\)

=>a=1(loại vì a không nằm trong khoảng từ 20 đến 40)

Bài 2:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;12;15\right)\)

mà 400<=x<=500

nên x=480

3 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường là a

a chia hết cho 8 ,12 ,15 deu du

=> A thuộc BCNN ( 8,12,15)

BCNN ( 8,12,15)=72

14 tháng 9 2018

a)2133

b)28.76+28.24=28.(76+24)=28.100=2800

c)12

d)120

3 tháng 12 2018

Gọi số hs là x 

Ta có : x \(⋮\) 12 , x \(⋮\)16 , x \(⋮\)24 => x \(\in\)B (12,16,24)

12 = 2^2 . 3 

16 = 2^4

24 = 2^3 . 3 

=> BCNN (12,16,24) = 2^4 . 3 = 48 

=> BC(12,16,24) = { 0 ;48;96;140;188;276;...}

Vì 150<a<200 => a = 188 

Trả lời :...............

188..................

Hk tốt..................

28 tháng 11 2018

mỗi lần xếp thành hàng 3,4,5 đều vừa đủ => số học sinh chia hết cho 3,4,5=>số học sinh trường đó ∈ BC(3,4,5)

BCNN(3,4,5) = 3.4.5=60

BC(3,4,5)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540}

450<số học sinh<500 =. số học sinh = 480

Gọi số học sinh khối 6 là: a(học sinh)

ĐK: 450 bé hơn hoặc bằng a ,a bé hơn hoặc bằng 500

Theo bài ra ta có:

a chia hết cho 3

a chia hết cho 4

a chia hết cho 5

=> a thuộc BC(3,4,5)

3=3

4=22

5=5

BCNN(3,4,5)=22.3.5= 60

BC(3,4,5)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 450 bé hơn hoặc bằng a ,a bé hơn hoặc bằng 500=> a = 480

Vậy khối 6 có 480 học sinh

21 tháng 12 2016

Gọi số hs đi mít tinh là a

Theo đề bài,ta có:

a chia hết cho 6,9,12

suy ra:a là bội chung của 6,9,12

BC(6,9,12)={36;72;108;144;...}

Mà 100<a<125

Suy ra a=108

KL:Số hs đi mít tinh là 108 hs

21 tháng 12 2016

Số học sinh khối 6 đó sẽ là BSC của (6,9,12)

BSCNN của (6,9,12) là 36

Số HS khối đó trong khoảng từ 100-125 HS

=> Số HS khối 6 là: 36.3 = 108 (Học sinh)