K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

1. Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (\(n\) là số tự nhiên)

a. Vì đa thức \((5x^3-7x^2+x)\) chia hết cho \(3x^n\) nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho \(xn\)

=> hạng tử \(x\) – có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho \(3x^n\) .

Do đó, \(x:xn\) \(\Rightarrow0\le n\le1\). Vậy \(n\in\text{{}0;1\)

b. Vì đa thức \((13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2)\) chia hết cho \(5x^ny^n\) nên mỗi hạng tử của đa thức trên chia hết cho \(5x^ny^n\)  Do đó, hạng tử \(6x^2y^2\)chia hết cho \(5x^ny^n\) \(\Rightarrow0\le n\le2\) . Vậy \(n\in\text{ {}0;1;2\)

2 Thực hiện phép tính:

\(a.(7.3^5-3^4+3^6):3^4\)

\(=(7.3^5:3^4)+(3^6:3^4)\)

\(=7.3-1+3^2\)

\(=21-1+9=29\)

\(b.(16^3-64^2):8^3\)

\(=(16^3:8^3)-(64^2:8^3)\)

\(=(16:8)^3-(8^4:8^3)(\) \(64=8^2\)nên \(64^2=(8^2)^2=8^4)\)

\(=2^3-8=8-8=0\)

26 tháng 11 2017

Vì đa thức  13 x 4 y 3 - 5 x 3 y 3 + 6 x 2 y 2  chia hết cho 5 x n y n nên mỗi hạng tử của đa thức trên chia hết cho  5 x n y n  Do đó, hạng tử  6 x 2 y 2  chia hết cho  5 x n y n  ⇒ 0 ≤ n ≤ 2 . Vậy n ∈ {0;1;2}

29 tháng 6 2017

Vì đa thức 5 x 3 - 7 x 2 + x  chia hết cho 3 x n  nên mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho x n

=> hạng tử x – có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho  3 x n

Do đó, x : x n  ⇒ 0 ≤ x ≤ 1 . Vậy n ∈ {0; 1}

1 tháng 12 2017

  x n y n + 1   :   x 2 y 5  = x n : x 2 y n + 1 : y 5 = x n - 2 . y n - 4  là phép chia hết

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

21 tháng 8 2019

x n : x 3  = x n - 3  là phép chia hết nên n – 3 ≥ 0 ⇒ n  3

19 tháng 3 2019

x 4 : x n  = x 4 - n  là phép chia hết nên 4 – n ≥ 0 ⇒ 0 ≤ n ≤ 4

suy ra: n ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

10 tháng 4 2019

5 x n y 3   :   4 x 2 y 2  = 5/4 x n   :   x 2 y 3   :   y 2 = 5/4 x n - 2 . y là phép chia hết

Suy ra: n – 2 ≥ 0 ⇒ n  ≥  2

5 tháng 11 2019

\(x^ny^{n+1}:x^2y^5=x^{n-2}.y^{n-4}\)

Để \(x^ny^{n+1}⋮x^2y^5\) thì \(\hept{\begin{cases}n-2\ge0\\n-4\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n\ge2\\n\ge4\end{cases}}\Leftrightarrow n\ge4.\)

6 tháng 10 2023

Bài 5.5:

\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)

\(\Leftrightarrow2x=18\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=9\) 

19 tháng 10 2021

Bài 3:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)