Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : (Bạn thông cảm hơi mờ chút )
\(=-301.\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\)
\(=43.\left(-7\right).\left[1+\left(-7\right)^4+\left(-7\right)^7+...+\left(-7\right)^{2005}\right]\) chia hết cho 43
Câu 3 :
*Điều kiện đủ :
Nếu m và n chia hết cho 3 thì m2 ;n2 và mn chia hết cho 3 do đó m2 + mn + n2 chia hết cho 9
*Điều kiện cần :
Ta có :\(m^2+mn+n^2=\left(m-n\right)^2+3mn\) (*)
Nếu m2 + mn + n2 chia hết cho 9 thì từ (*) ta suy ra (m - n)2 chia hết cho 3 <=> (m - n) chia hết cho 3 (1)
Mà (m - n)2 chia hết cho 9 và 3mn chia hết cho 9 => mn chia hết cho 3 => m hoặc n chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => cả 2 số m,n đều chia hết cho 3
Bài 1
a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)
= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)
= 1 - \(\frac{1}{100}\)
= \(\frac{99}{100}\)
Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.
Chúc anh/chị học tốt!
Bài 1
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
Bài 3:
b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)
Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)
ab . ac . bc = 7 . 5 .35 = 1225
=>(abc)^2 = 1225
=> abc = 35 hoặc abc = -35
Do a;b;c là các số âm nên a.b.c là số âm
=>abc=-35
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
Mỗi câu hỏi bạn chỉ đăng 1 bài toán lên thôi nha nếu muốn nhận được câu trả lời nhanh
Câu 1 :
\(B=\frac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\) có GTLN
<=> 2(n - 1)2 + 3 có GTNN
Ta có : (n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 > 0 => 2(n - 1)2 + 3 > 3
=> GTNN của 2(n - 1)2 + 3 là 3 <=> (n - 1)2 = 0 <=> n = 1
Vậy B có GTLN là \(\frac{1}{3}\) <=> n = 1
\(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\)
\(\left|x\right|=-3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)
\(\left|x-1.7\right|=2.3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1.7=2.3\\x-1.7=-2.3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\-\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\-\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
a) \(\left|x\right|=2\frac{1}{3}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\) hoặc \(x=-\frac{7}{3}\)
b) \(\left|x\right|=-3\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
c) \(\left|x\right|=-3,15\)
\(\Rightarrow\) Không có giá trị x nào thỏa mãn đề bài
d) \(\left|x-1,7\right|=2,3\)
\(\Rightarrow x-1,7=2,3\) hoặc \(x-1,7=-2,3\)
Với \(x-1,7=2,3\)
\(x=2,3+1,7=4\)
Với \(x-1,7=-2,3\)
\(x=-2,3+1,7=-0,6\)
Vậy \(x\in\left\{4;-0,6\right\}\)
e) \(\left|x+\frac{3}{4}\right|-\frac{1}{2}=0\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=0+\frac{1}{2}\)
\(\left|x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\) hoặc \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-1}{4}\)
Với \(x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=-\frac{2}{4}-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
* số dạng (x6)ⁿ luôn có tận cùng là 6 (vì những số 6 nhân với nhau luôn có đuôi là 6)
* số có dạng (x1)ⁿ luôn có tận cùng là 1
* số (x5)ⁿ luôn có tận cùng là 5
a) 2^2009 = 2.2^2008 = 2.(2^4)^502 = 2.16^502 có tận cùng là 2
(vì 16^502 có tân cùng là 6, khi nhân với 2 thì cho chữ số tận cùng là 2)
Hai câu kia tương tự