Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{4}=\left(\frac{B+C}{5+4}\right)-\frac{A}{3}=\frac{B+C}{9}-\frac{A}{3}=\frac{35}{6}\)
Suy ra:\(\hept{\begin{cases}A=\frac{35}{6}\cdot3=17,5\left(m\right)\\B=\frac{35}{6}\cdot5=29,1\left(6\right)\left(m\right)\\C=\frac{35}{6}\cdot4=23,\left(3\right)\left(m\right)\end{cases}}\)
Vậy....
Gọi chiều dài thửa ruộng thứ nhất là a:Đk a>0
⇒Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là a+5
Ba thửa ruộng có diện tích bằng nhau:
a.22,5=(a+5).20.
⇒22.5a=20a+100
⇒22,5a−20a=100
⇒2,5a=100
⇒a=100:2,5=40
Chiều dài thửa ruộng thứ 1 là 40m
Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là 40+5=45m
Diện tích thửa ruộng: 45.20=900m2
Chiều dài thửa ruộng thứ 3 là 900:18=50m
Chu vi thửa ruộng thứ nhất là 2(22,5+40)=2.62,5=125m
Chu vi thửa ruộng thứ 2 là : 2(20+42)=2.62=124m
Chu vi thửa ruộng thứ 3 là : 2(18+50)=2.68=136m
HT
Gọi chiều dài thửa ruộng thứ nhất là aaĐk a>0
⇒Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là a+5
Ba thửa ruộng có diện tích bằng nhau:
a.22,5=(a+5).20
⇒22.5a=20a+100
⇒22,5a−20a=100
⇒2,5a=100
⇒a=100:2,5=40
Chiều dài thửa ruộng thứ 1 là 40m
Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là 40+5=45m40+5=45m
Diện tích thửa ruộng: 45.20=900m245.20=900m2
Chiều dài thửa ruộng thứ 3 là 900:18=50m900:18=50m
Chu vi thửa ruộng thứ nhất là 2(22,5+40)=2.62,5=125m2(22,5+40)=2.62,5=125m
Chu vi thửa ruộng thứ 2 là : 2(20+42)=2.62=124m2(20+42)=2.62=124m
Chu vi thửa ruộng thứ 3 là : 2(18+50)=2.68=136m
Gọi chiều dài thửa ruộng thứ nhất là \(a\)Đk \(a>0\)
\(\Rightarrow\)Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là \(a+5\)
Ba thửa ruộng có diện tích bằng nhau:
\(a.22,5=\left(a+5\right).20\)
\(\Rightarrow22.5a=20a+100\)
\(\Rightarrow22,5a-20a=100\)
\(\Rightarrow2,5a=100\)
\(\Rightarrow a=100:2,5=40\)
Chiều dài thửa ruộng thứ 1 là \(40m\)
Chiều dài thửa ruộng thứ 2 là \(40+5=45m\)
Diện tích thửa ruộng: \(45.20=900m^2\)
Chiều dài thửa ruộng thứ 3 là \(900:18=50m\)
Chu vi thửa ruộng thứ nhất là \(2\left(22,5+40\right)=2.62,5=125m\)
Chu vi thửa ruộng thứ 2 là : \(2\left(20+42\right)=2.62=124m\)
Chu vi thửa ruộng thứ 3 là : \(2\left(18+50\right)=2.68=136m\)
Ba thửa ruộng hình chữ nhật A,B,C có cùng diện tích , chiều rộng của 3 thửa ruộng A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3:4:5 , chiều dài của thửa ruộng A nhỏ hơn tổng chiều dài của 2 thửa ruộng B và C là 35m. Tính chiều dài mỗi thửa ruộng.
a ) Chiều rộng thửa ruộng là
\(40:\left(5-3\right)\)x\(3=60\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng là :
\(40+60=100\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là :
\(100\)x\(60=6000\left(m^2\right)\)
b) Thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là :
\(6000:15\)x\(12=4800\left(kg\right)\)
Đ/S: a) \(6000m^2\)
b) \(4800kg\)
a. Gọi cd,cr là a,b(cm;a,b>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{40}{2}=20\)
⇒ a = 20 x 5 = 100
⇒ b = 20 x 3 = 60
Vậy diện tích là a.b = 6000 m2
b. Cả thửa ruộng thu đc 6000:15⋅12=4800(kg thóc)
Gọi a và b lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đó.
Theo đề ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\) và b-a=40
ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{40}{2}=20\)
=>a=20.3=60
=>b=20.5=100
Vậy hình chữ nhật đó có chiều rộng là 60m vfa chiều dài là 100m
a/Diện tích của thửa ruộng đó là:
60.100=6000(m\(^2\))
b/Số kg thóc cả thửa ruộng thu hoạch được là:
6000:15.12=4800(kg)
Bài 1:
Gọi chiều dài 3 thửa lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 3a=4b=5c
=>a/20=b/15=c/12
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-c}{20-12}=\dfrac{16}{8}=2\)
Do đó: a=40; b=30; c=24