Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x+xy-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y=8\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-y-1=8-1\)
\(\Leftrightarrow x.\left(1+y\right)-\left(1+y\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(1+y\right).\left(x-1\right)=7\)
Lập bảng tìm tiếp
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4\ge0\forall x\)
Do đó \(\left(x+2\right)^2+\left(2y-6\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(2y-6\right)^4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}}}\)
Vậy ...
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
Giải:
a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-4 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
y+1 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
x | -4 | 0 | 2 | 3 | 5 | 6 | 8 | 12 |
y | -2 | -3 | -5 | -9 | 7 | 3 | 1 | 0 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)
b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
2x+3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
y-2 | -1 | -3 | -5 | -15 | 15 | 5 | 3 | 1 |
x | -9 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 6 |
y | 1 | -1 | -3 | -13 | 17 | 7 | 5 | 3 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\)
c) \(xy+2x+y=12\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
y+2 | 14 | 7 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
y | 12 | 5 | 0 | -1 |
Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\)
d) \(xy-x-3y=4\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-3 | 1 | 7 |
y-1 | 7 | 1 |
x | 4 | 10 |
y | 8 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)
a) Ta có bảng sau:
x-1 | -5 | 5 | 1 | -1 |
y+4 | -1 | 1 | 5 | -5 |
x | -4 | 6 | 2 | 0 |
y | -5 | -3 | 1 | -9 |
Vậy:
b) Ta có bảng sau:
2x+3 | 11 | -11 | 1 | -1 |
y-2 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 4 | -7 | -1 | -2 |
y | 3 | 1 | 13 | -9 |
Vậy: ...
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`(x-1)(y+4) = 5`
`=> (x-1)(y+4) \in \text {Ư(5)} = +-1; +-5`
Ta có bảng sau:
\(x-1\) | \(1\) | \(5\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(y+4\) | \(-5\) | \(-1\) | \(5\) | \(1\) |
\(x\) | `2` | `6` | `0` | `-4` |
`y` | `-9` | `-5` | `1` | `-8` |
Vậy, ta có các cặp `x,y` thỏa mãn `{2; -9}; {6; -5}; {0; 1}; {-4; -8}`
a) x+15 là bội của x+3
\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3
x+3\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)
Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}
b) (x+1).(y-2)=3
\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Có :
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y+2 | 3 | -3 | 1 | -1 |
y | 1 | -5 | -1 | -3 |
Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}
Câu c tương tự câu b
g) Ta có : (x,y)=5
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà x+y=12
\(\Rightarrow\)5m+5n=12
\(\Rightarrow\)5(m+n)=12
\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)
Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...