Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
h1 = 2,4m
dn = 10000N/m3
h2 = 60cm = 0,6m
ddầu = 8000N/m3 *bổ sung thêm*
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:
\(p_1=d_n.h_1=10000.2,4=24000\left(Pa\right)\)
b) Chiều cao của nước và dầu:
h = h1 + h2 = 2,4 + 0,6 = 3(m)
Khối lượng riêng của nước và dầu:
d = dn + dd = 10000+8000 = 18000N/m3
Áp suất chất lỏng:
p2 = d . h = 18000.3 = 54000(Pa)
sửa từ "khối lượng riêng" thành "trọng lượng riêng"
đọc đề nên lú theo luôn ^_^''
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
h=1,2m
d=10000N/m3
p= ? N/m2
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)
Bài 1.
\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)
Bài 2.
\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)
\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)
\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=8000\cdot0,5=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=8000\cdot\left(0,8-0,4\right)=3200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,5m là:
p = d . h = 8000 . 0,5 = 4000 ( N/m2 )
b) Điểm cách đáy thùng 0,4m
⇒ h = 0,8 - 0,4 = 0,4( m )
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p = d . h = 8000 . 0,4 = 3200( N/m2 )
Đáp số: a) 4000 N/m2
b) 3200 N/m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
30cm=0,3m
25cm=0,25m
ta có:
áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu và nước là:
p=dd.h=8000.0,25=2000N
áp suất tại đáy bình là:
p=pn+pd=dn.h+2000=3000+2000=5000N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ cao của dầu là: \(\text{h=0,5-0,3=0,2m}\)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng là:
\(p_{đáy}=p_d+p_n=\left(10000.0.3\right)+\left(8000.0,2\right)=4600\left(Pa\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
a) h1 = 1 m
d = 10000 N/m3
p1 = ? Pa
b) h2 = 0,3 m
p2 = ? Pa
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
1=10000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,3 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
0,3=3000\left(Pa\right)\)
mai bn cứ đi chơi, mk làm tip
a) h1+ h2 = 1
1000h1 = 800h2 => h1/h2 = 5/4
=> h1 = dầu = 5/9 (m) ; h2 =nuoc = 4/9 (m)
b) p = 10( 1000.5/9 + 800.4/9) = 9100N
thank kiu bạn =)) tui ko đi chơi âu