\(\frac{2}{17}\) + 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

a) \(\frac{2}{17}+\frac{7}{21}+\frac{15}{17}-\frac{7}{5}+\frac{2}{3}=\left(\frac{2}{17}+\frac{15}{17}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)-\frac{7}{5}=1+1-\frac{7}{5}=\frac{3}{5}\)

b) \(\frac{3}{4}\cdot\frac{11}{5}-\frac{3}{4}\cdot\frac{31}{5}+\sqrt{81}=\frac{3}{4}\left(\frac{11}{5}-\frac{31}{5}\right)+9=\frac{3}{4}\cdot\left(-4\right)+9=-3+9=6\)

c) \(\left(-2\right)^3\cdot\left(\frac{3}{4}-0,25\right):2\frac{1}{4}=-8\cdot\frac{1}{2}:\frac{9}{4}=-8\cdot\frac{2}{9}=-\frac{16}{9}\)

29 tháng 7 2016

a/ \(\frac{15}{34}+\frac{7}{21}+\frac{19}{34}-\frac{32}{17}+\frac{14}{21}=\left(\frac{15}{34}+\frac{19}{34}\right)+\left(\frac{7}{21}+\frac{14}{21}\right)-\frac{32}{17}=1+1-\frac{32}{17}=\frac{2}{17}\)

29 tháng 7 2016

cám ơn bạn

12 tháng 2 2020

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

a. AMB = AMC

b. AM là tia phân giác của góc

c. AM ⊥ BC

d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC

Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.

a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD

b. Tính số đo \hat{BED}

c. Chứng minh BD ⊥ AE

Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a. ADE = CFE

b. DB = CF

c. AB // CF

d. DE // BC

Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.

a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED

b. Chứng minh ID = IC

c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI

Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.

a. Chứng minh rằng: BE = CD

b. Chứng minh: BE//CD

c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN

Hình học nha:)
1 tháng 10 2016

a) Phân số nào chung mẫu thì nhóm lại => kết quả

b) 3/7 chung, lấy ra ngoài. Đừng đổi hỗn số thành phân số, cứ để đó trừ. 

c) 9 * (-1/3)^3 + 1/3 = 9* (1/3)^3 * (-1) + 1/3 

Có 1/3 chung, đặt ra ngoài.

d) Tương tự câu b

6 tháng 11 2017

Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.

Đó là số 88.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb

17 tháng 12 2016

a) \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\frac{17}{6}\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{2}{3}\)

= \(\frac{11}{9}\)

b) \(\frac{4}{3}.\frac{2}{5}-\frac{3}{4}.\frac{2}{5}\)

= \(\frac{2}{5}.\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)\)

= \(\frac{2}{5}.\frac{7}{12}\)

= \(\frac{7}{30}\)

Mình lười làm quá, hay mình nói kết quả cho bn thôi nha

c) -6

d) 3

e) 3

g) 12

h) \(\frac{23}{18}\)

i) \(\frac{-69}{20}\)

k) \(\frac{-1}{2}\)

l) \(\frac{49}{5}\)

2 tháng 1 2019

A) \(A=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)

\(A=-11.\frac{1}{12}:5+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}:\frac{5}{11}\)

\(A=-\frac{11.\frac{1}{12}}{5}+\frac{11.\frac{1}{12}}{5}\)

\(\Rightarrow A=0\)

b) \(B=\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)

\(B=\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\right)\)

\(B=\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-2\)

\(B=3^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-2\)

\(B=4,5-2\)

\(\Rightarrow B=2\)

2 tháng 1 2019

Lộn nha :v ở phần b) ấy, bạn sửa 4,5 - 2 = 2 thành 4,5 - 2 = 2,5 hộ mình nha