Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.
2. Nhóm đồ uống
Hầu hết, các gia đình việt nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.
3. Nhóm rau xanh
Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.
4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa
Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.
Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
a) Những dụng cụ nấu ăn và ăn uống của gia đình e là : Bát , đũa , thìa ( muỗng ) , môi , xoong , chảo , nồi , đĩa , ...
b) + Cách sử dụng : thường xuyên làm đồ đựng , nấu và để đưa vào miệng .
+ Sau khi ăn rồi rửa sạch bằng dầu rửa chén , rồi cho vào nơi đựng dụng cụ nấu ăn , ăn uống .
c) + Sử dụng dụng cụ nấu ăn giúp chúng ta đảm bảo vệ sinh .
+ Bảo quản dụng cụ để tránh những vi khuẩn , bụi bám vào , để đảm bảo vệ sinh cá nhân cũng như mọi người .
d) Gia đình em đã sử dụng và bảo quản là :
+ Thực hiện đúng : rửa bát , đĩa sau khi ăn .
+ Thực hiện sai : Chưa có việc làm sai
- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.
- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
a) Nguyên nhân:Ăn phải đồ ăn nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chứa chất gây độc. Đồ ăn ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia.
b) Biểu hiện: Các triệu chứng lâm sàng như nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, sốt, đau bụng....
c) Những việc cần làm:
- Vệ sinh, chế biến thức phẩm sạch sẽ.
- Ăn chín, uống sôi.
- Rửa rau sống thật kĩ.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Không ăn cơm ôi, thiu.
- Nên chỉ nấu ăn trong ngày.
1./Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sự hư hỏng của thực phẩm?
-thực phẩm bị hư hỏng chủ yếu là do vi sinh vật, với sự hỗ trợ của các yếu tố khác như enzim, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.
2./Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ có những ảnh hưởng như thế nào?
-
Những chất độc được tạo ra từ những thực phẩm, thức ăn bị biến chất: ...Các thực phẩm dễ biến chất và gây ngộ độc là: ...Cách nhận biết thực phẩm thức ăn bị biến chất: Thay đổi màu, mùi, vị không bình thường; hộp bị phồng.
Hoa va cay canh rat co ich voi con nguoi : thai ra khi oxi , khi cacbonic , chong xoi mon lu lut va han han ...
Su dung bao quan dung cu do dung nau an dung cach se tranh khoi viec lam hong thuc an khi dang che bien .
Day thuc an can than vao hop , bao quan thuc pham chu dao , rua ki thuc pham truoc khi che bien .
Em se vut di , ko su dung den nua .
Mk chua chac co dung ko nhung cau nen tham khao y kien cua cac bn khac nua
bạn viết có dấu đc ko, khó đọc quá